Tại sao khi kết luận xét dấu nhị thức bậc nhất, lại không được kết luận là f(x) > 0 ∀x ϵ (a ; b) mà là
f(x) > 0 khi x ϵ (a ; b) hay nếu x ϵ (a ; b) hay với x ϵ (a ; b).
Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1.
Cho x hai giá trị bất kì x 1 , x 2 , sao cho x 1 < x 2 . Hãy chứng minh f ( x 1 ) < f ( x 2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R.
Do x 1 < x 2 nên x 1 − x 2 < 0
Ta có:
f x 1 − f x 2 = 3 x 1 + 1 − 3 x 2 + 1 = 3 x 1 − x 2 < 0 ⇔ f x 1 < f x 2
Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R
Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1.
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2, sao cho x1 < x2. Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R.
Do x1 < x2 nên x1 - x2 < 0
Ta có: f(x1 ) - f(x2 )=(3x1 + 1) - (3x2 + 1) = 3(x1 - x2 ) < 0
⇔ f(x1 ) < f(x2 )
Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R
Xét dấu các biểu thức sau:
f(x)=x(16-4x2)
Giải các bất phương trình sau:
5-x/(x-3)(2x-1)<0
CHỈ GHI PHẦN KẾT LUẬN THÔI Ạ
Xét dấu các biểu thức sau:
f(x)=x(16-4x2)
Giải các bất phương trình sau:
5-x/(x-3)(2x-1)<0
CHỈ GHI PHẦN KẾT LUẬN THÔI Ạ.
a) Không tính kết quả. Số \(^{10^{2011}+8}\)chia hết cho 9 không? Vì sao?
b) Không tính kết quả hiệu sau 7.9.11 - 8.7.6 là số nguyên tố hay hợp số? (giải thích)
c) Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x \(\ne\)0 nếu biết
1/ x + |x| = 0 ; 2/ x - |x| = 0
a) 102011 + 8 = 10...0(2011 chữ số 0) + 8 \(⋮\)9 (Có tổng các chữ số là 1 + 0 + 8 = 9\(⋮\)9)
b) Hiệu 7.9.11 - 8.7.6 là hợp số.
c)
1. x + |x| = 0
=> x là số nguyên âm
2. x - |x| = 0
=> x là số nguyên dương
a) không chia hết cho 9 vì mọi số có chữ số tậ cùng là 0 thì lũa thừa bao nhiêu cũng cs tận cùng là 0
b) là hợp số vì (7.9.11 ) chia hết cho 7 , mà (8.7.6) chia hết cho 7 suy ra tích của (7.9.11) và (8.7.6) là hợp số mà hợp số là số lẻ nên hiệu của 2 số lẻ là 1 số chẵn nên hiệu 7.9.11 - .8.7.6 là hợp số
dạ, cho em hỏi là tại sao khi xét tính đơn điệu của hàm bậc hai trên bậc nhất trên mỗi khoảng xác định, ta chỉ xét dấu của tam thức bậc hai mà không kèm theo điều kiện xác định của mẫu?
tập con S của tập số thực R gọi là đối xứng nếu với mọi x thuộc S , ta đều có -x thuộc S. Em có nhận xét gì về tập xác định của 1 hàm số chẵn (lẻ)?từ nhận xét đó em có kết luận gì về tính chẵn - lẻ của hàm số y bằng căn bậc 2 của x? tại sao?
1) Ở phần kết luận khi xét xog đk thỳ có 2 khoảng nghiệm, thỳ nên dùng dấu nào để nối hai khoảng nghiệm ∩ hay U
Vd đk 1) m\(\ne\) 0 và m > \(\frac{-1}{4}\)
đk 2) m <1
Kết luận tập nghiệm kiêu gì a.
2) Với một phương trình bậc 3 chứa tham số m làm thế nào để mò được 1 nghiệm
Vd \(x^3-\left(m+2\right)x^2+mx+1\)
1) bạn dùng dấu U
điều kiện \(\begin{cases}m\ne0,m>-\frac{1}{4}\\m< 1\end{cases}\)
muons dễ nhìn thì vẽ trục số:
=> điều kiện x \(\in\left(-\frac{1}{4};1\right)\backslash\left\{0\right\}\)
\(ChoP=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) với x khác 0 và -1
Hãy so sánh P và 1
Gợi ý: xét (P-1) và tìm dấu của (P-1). từ đó kết luận
p = 1+ \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\) sẽ lớn hơn -1 vì \(\sqrt{x}\) => x dương => \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)> 0
Ta có: \(P-1=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
Suy ra: P>1