Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 12 2023 lúc 21:12

a, Ta có: 65nZn + 27nAl = 11,9 (1)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

b, Theo PT: nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)

nAlCl3 = nAl = 0,2 (mol)

⇒ m muối = 0,1.136 + 0,2.133,5 = 40,3 (g)

c, Theo PT: nHCl = 2nH2 = 0,8 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,8.36,5}{10\%}=292\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 1 2022 lúc 15:18

Gọi số mol của Al, Mg, CuO là a, b, c

=> 27a + 24b + 80c = 23,8

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a---->3a----------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b----->2b---------------->b

           CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

            c------->2c

=> \(\left\{{}\begin{matrix}1,5a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\\3a+2b+2c=0,6.2=1,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\\c=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

        

Bình luận (0)
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 11:54

\(m_{H_2} = m -(m-2,4) = 2,4(gam)\\ \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{2,4}{2} = 1,2(mol)\\ Gọi : n_{Mg} = a ;n_{Zn} = 2a;n_{Fe}= 3a(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} + n_{Zn} + n_{Fe} = a + 2a + 3a = 1,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2;\\ \Rightarrow m = 0,2.24 + 0,2.2.65 + 0,2.3.56 = 64,4(gam)\)

Bình luận (3)
nguyen an phu
Xem chi tiết
1080
16 tháng 3 2016 lúc 14:54

Gọi x, 2x, 3x tương ứng là số mol của Mg, Zn và Fe: 24x + 65.2x + 56.3x = m ---> m = 322x.

Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại - mH2

m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.

Thay vào trên thu được: m = 322.0,16 = 51,52 gam.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 16:58

Đáp án B

Do dung dịch Y tăng 21,28 gam.

→ m X = 28 , 96 - 21 , 28 = 7 , 68   g a m T a   c ó :   n X = 7 , 68 9 , 6 . 4 = 0 , 2   m o l

Do vậy ta giải được số mol CO2 và NO trong X lần lượt là 0,06 mol và 0,08 mol.

Vậy số mol FeCO3 là 0,06 mol.

Do khi thêm AgNO3 vào Y có xuất hiện NO nên H+ dư nên Y không có NO3- dư.

Bảo toàn N:  n N H 4 + = 0 , 24 - 0 , 06 . 2 - 0 , 08 = 0 , 04   m o l  

Gọi a, b lần lượt là số mol Mg, Fe3O4,  c là số mol HCl.

Do vậy kết tủa chứa AgCl c mol và Ag.

→ 24 a + 232 b + 0 , 06 . 116 = 28 , 96

Do cho AgNO3 vào sinh ra 0,03 mol NO nên H+ dư 0,12 mol.

Bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích: 

c= 0,04+8b+0,06.2+0,08.3+0,06.8+0,04.8+0,12

Bảo toàn e:

  n A g = 2 a + b + 0 , 06 - 0 , 04 . 8 - 0 , 08 . 3 - 0 , 03 . 3 - 0 , 06 . 8 = 2 a + b - 1 , 07 → 143 , 5 c + 108 ( 2 a + b - 1 , 07 ) = 238 . 58

Giải được: a=0,53; b=0,04; c=1,64.

%Mg= 43,92%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 6:25

Đáp án B

Do dung dịch Y tăng 21,28 gam.

 

Do vậy ta giải được số mol CO2 và NO trong X lần lượt là 0,06 mol và 0,08 mol.

Vậy số mol FeCO3 là 0,06 mol.

Do khi thêm AgNO3 vào Y có xuất hiện NO nên H+ dư nên Y không có NO3- dư.

Bảo toàn N:

 

Gọi a,b lần lượt là số mol Mg, Fe3O4,  c là số mol HCl.

Do vậy kết tủa chứa AgCl c mol và Ag.

Do cho AgNO3 vào sinh ra 0,03 mol NO nên H+ dư 0,12 mol.

Bảo toàn e kết hợp bảo toàn điện tích:

c = 0,04 + 8b + 0,06.2 + 0,08.3 + 0,06.8 + 0,04.8 + 0,12

Bảo toàn e:

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Bình luận (0)
Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2017 lúc 11:31

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2017 lúc 18:23

Bình luận (0)