Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Bình Nhi
Xem chi tiết
Richardosonumiel
26 tháng 7 2023 lúc 11:01

Để tính áp lực của tường lên móng, ta cần tính trọng lượng của tường.

Trọng lượng của tường = trọng lượng riêng trung bình x diện tích x chiều dày = 18200 N/m2 x 10 m x 0.22 m = 40040 N

Áp lực của tường lên móng = trọng lượng của tường / diện tích móng = 40040 N / (10 m x 0.22 m) = 18200 N/m2

Vậy áp lực của tường lên móng là 18200 N/m2.

Bình luận (0)
kiệt nick phụ
Xem chi tiết
Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 7 2021 lúc 16:33

\(=>V=a.b.c=0,12.5.4=2,4m^3\)

áp dụng \(m=D.V=>m=10D.V=18000.2,4=43200kg\)

áp dụng \(ct:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=>40000=\dfrac{10.43200}{S}=>S=10,8m^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Phúc
5 tháng 7 2021 lúc 19:21

hello

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Khải
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Hùng Bùi Huy
Xem chi tiết
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
24 tháng 7 2017 lúc 8:25

a) Cho diện tích tiếp xúc với móng là 1m2

Trọng lượng mà móng có thể chịu được là:

\(p=\dfrac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=110000.1=110000\left(N\right)\)

Chiều cao giới hạn của tường gạch là:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{P}{S.h}\Rightarrow h=\dfrac{\dfrac{P}{S}}{d}=\dfrac{\dfrac{110000}{1}}{18400}\approx6\left(m\right)\)

(Có thể cho một diện tích tiếp xúc bất kì , tính ra chiều cao vẫn như nhau)

Vậy chiều cao giới hạn của tường mà móng có thể chịu được là: 6m.

b) Đổi: \(22cm=0.22m\\ 10cm=0,1m\)

Thể tích của tường là:

\(V=S.h=0,22.0,1.6=0,132\left(m^3\right)\)

Khối lượng của tường là:

\(m=D.V=18400.0,132=2428,8\left(kg\right)\)

Áp lực của tường lên móng là:

\(F=P=10.m=10.2428,8=24288\left(N\right)\)

Vậy áp lực của tường lên móng là: 24288N

Bình luận (0)
Nguyễn  Mai Trang b
24 tháng 7 2017 lúc 8:05

Mình làm được chắc câu a để câu b nghĩ đã nha

p=110000N/m^3

d=18400N/m^3

----------------------

h=?

Ta có p=d.h => h=p:d=110000:18400\(\approx\)5,9 (m)

Bình luận (0)
Nguyễn  Mai Trang b
24 tháng 7 2017 lúc 8:12

Câu b mình không chắc mấy

Diện tích bức tường là: 22.10=220(cm^2)=0.022(m^2)

Ta có p=F/s=> F=p.s=110000.0,022= 2,4

Mình nghĩ là thế

Bình luận (0)
___Vương Tuấn Khải___
Xem chi tiết
nguyen thi vang
10 tháng 7 2018 lúc 22:56

Tóm tắt :

\(p=109204N/m^2\)

\(d=18204N/m^3\)

\(r=22cm=0,22m\)

\(dài=10m\)

\(F=?\)

\(h=?\)

GIẢI :

Chiều cao giới hạn của tường gạch là :

\(p=d.h=>h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{109204}{18204}\approx6m\)

Áp lực của tường tác dụng lên móng là :

\(F=P=10m=10.D.V=10.\dfrac{d}{10}.S.h=10.\dfrac{18204}{10}.0,22.10.6=240292,8\left(N\right)\)

Vậy : \(\int_{F=24292,8N}^{h=6m}\)

Bình luận (0)