Trong thí nghiệm brown A:chuyển động phấn hoa chậm B: chuyển động phấn hoa nhanh C: chuyển động phấn hoa rất nhanh D: nhiều hạt phấn hoa chuyển động
Câu 13: Hãy dự đoán xem, trong thí nghiệm Bơ-rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
A. Chuyển động nhanh hơn. C. Chuyển động không đổi.
B. Chuyển động chậm hơn. D. Không phán đoán được.
Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A.
Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh
B.
Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
C.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
D.
Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
mik cảm ơn :))
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
B. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
C. Các phân từ nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
D. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D
Chuyển động của các hạt phấn hoa chứng tỏ các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Trong thí nghiệm của Brao, tại sao các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng?
A. Vì các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng.
B. Vì giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
C. Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
D. Vì các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.
C
Trong thí nghiệm của Brao, sở dĩ các hạt phấn hoa lại chuyển động hỗn độn không ngừng là vì các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
Trong thí nghiệm Bơ-Rao, các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh khi.
A. tăng nhiệt độ của nước.
B. giảm nhiệt độ của nước.
C. tăng thể tích nước trong bình.
D. giảm thể tích nước trong bình.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm brao chứng tỏ: A: hạt phấn hoa hút đẩy phân tử nước. B: phân tử nước lúc đứng yên chuyển động. C: phân tử nguyên tử có khoảng cách. D: phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa
Trong thí nghiệm brown, người ta quan sát được: A: phân tử nước chuyển động không ngừng B: nguyên tử nước chuyển động không ngừng C: các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. D: phân tử, nguyên tử nước chuyển động không ngừng
Trong thí nghiệm brown, người ta quan sát được:
A: phân tử nước chuyển động không ngừng
B: nguyên tử nước chuyển động không ngừng
C: các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng.
D: phân tử, nguyên tử nước chuyển động không ngừng
Hãy dự đoán xem, trong thí nghiệm Bơ-rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động như thế nào?
1 VÌ sao ác hạt phấn hoa lại chuyển động lộn xộn như vậy
2Vì sao cũng có những hạt phấn hoa lại ko chuyển động nếu quan sát trong thời gian ngắn
3 vì sao thuốc tím lại tan trong nước?
vì sao trong nước nóng thuốc tím lại tan nhanh hơn trong nước lạnh
Bài làm :
1) Vì các nguyên tử và phân tử của hạt phấn hoa luôn chuyển động và nguyên tử của phân tử của nước cũng chuyển động và đẩy các hạt phấn hoa theo mọi phía.
2) Vì trong 1 thời gian ngắn thì hạt phấn hoa chưa thể chuyển động nếu ta quan sát.
3) Vì nguyên tử của nước đẩy các nguyên tử của hạt thuốc tím chuyển động hỗn độn đẩy về mọi phía của cốc nước mà thuốc tím có khả năng tan trong nước => Thuốc tím tan trong nước
4) Khi nhiệt độ tăng thì quá trình tan của thuốc tím xảy ra nhanh hơn.
Trả lời:
Câu 1: Các hạt phấn hoa chuyển động "lộn xộn" như vậy vì: Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía va chạm vào các hạt phấn hoa.
Câu 2: Có những hạt phấn hoa không chuyển động vì lúc đó các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa đó tạo nên những lực va chạm cân bằng.
Câu 3: Thuốc tím tan trong nước vì : Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử thuốc tím xen vào giữa các phân tử nước.
Câu 4: Thuốc tím tan nhanh hơn trong nước nóng vì: Trong nước nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn.
Chúc bạn học tốt!