Những câu hỏi liên quan
Van Nguyen
Xem chi tiết
Hquynh
6 tháng 5 2021 lúc 19:27

Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.

Bình luận (1)
hà hải đăng
6 tháng 5 2021 lúc 20:33

khi nước bốc hơi hơi nước bay lên cao và  khi lạnh độ ẩm sẽ ít đi và khi trời nóng độ ẩm tăng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 15:16

Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Khánh Thi
Xem chi tiết
Thiên Phong
15 tháng 3 2018 lúc 21:20

Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.

Bình luận (0)
Lubbers MC
11 tháng 4 2018 lúc 22:17

Mỗi sáng đến trường là một chuỗi những tháng ngày đau thương,
Giờ mà vào lớp xác định là thương...vong

Nam! Em cho cô biết tình hình hôm nay rằng ai đi muộn?
Viết lên đây!
Em! Lúc sáng sớm đã gọi điện cho Nam,
Để xin đi muộn vì việc gia đình
Vanh! Đây là lần thứ N cậu xin tôi đến muộn
Học hành kiểu gì đấy, bước lên đây!
Ngày mai! Gọi phụ huynh lên trên này
Gặp tôi để nói chuyện
Không thể tiếp diễn như vậy.

Chết mẹ mày chưa!
Cái tội ngu!
Thức đêm thẩm du xong đếu dậy được
Rồi mai sau mày làm gì cho đất nước
À thằng chó Sơn tẹo nữa bố nện mày.

Mời phụ huynh lên
Gặp tôi 9h sáng mai
Em xin lỗi, xin lỗi cô
Tha cho em lần này thôi
Mời phụ huynh đê
Bọn kia im để bố xin
Xin gì?

Ai? Trong cái lớp này vừa đập thằng em tao?
Làm nó vỡ đầu
Bước ra đây!

Tao! Không đánh nó mà là bạn tao đánh,
Bạn tao đang ngồi, ở kia kìa!
Sao? Chúng mày muốn đánh tao à? Mày ngon thì cứ lao vào
Một mình tao chấp hết
Căng!
Chúng nó đánh nhau to rồi
Chạy nhanh đi mách cô thôi
Thôi tao té trước đây mày

Các em dừng tay
Hãy dừng lại ngay
Biết đây là đâu không sao lại đánh nhau thế này?
Ối dồi ôi!
Bạn Việt Anh mời nói trước
Dạ thưa cô bạn ấy đánh em!

Mày nói láo láo
Tự nhiên lao vào đánh tao ,
Em thưa cô nó điêu
Nó nói điêu vô cùng luôn
Mời hai anh đi
Đi theo tôi gặp Giám hiệu
Ngu người!

Vẫn như mọi khi, tôi lại xuống đây ngồi uống nước chè
Nước chưa được sôi, nhưng mà thôi, cứ uống vì đang khát nước
Uống không tao rót, một ly
Uống nhanh lên không nó nguội
Trường cũng như nhà, mà là nhà thì xõa đi, ngại ngùng cái *** gì

Cháu Nguyễn Việt Anh! Cháu đứng dậy ngay!
Cháu cho thầy biết, sao cháu lại...
Đánh bạn của cháu, nói dối thầy cô, thầy cô đã nhân nhượng
Ngày mai cậu đừng đến lớp nữa, vì chúng tôi không chấp nhận
Cái thứ hung hãn, động tí là lại đánh bạn

Cháu chưa đánh bạn mà bạn đã kêu
Thầy thử hỏi, lớp cháu xem nó đã làm gì?
Cháu chả làm gì, thầy cần xác minh
Xác minh cái gì? Cậu nhìn mặt nó đi
Tều cả mồm lên thế kia
Cậu nghĩ tôi mù
Hay nghĩ tôi già
Mà định qua mặt?

Cháu xin nhận lỗi, lỗi là của cháu
Cháu đánh bạn ấy, ơ cháu xin thầy
Đừng bắt cháu rời xa lớp,
(Mái trường mến yêu)
Bạn bè cháu sẽ nhớ cháu nhiều
Đừng có khóc nữa, nhìn cậu khóc mà tôi thương
Lần này tôi sẽ tha
Hãy nín đi con của cha
Từ nay cháu hứa, xin hứa là sẽ ngoan
Chăm học!

Bình luận (0)
trần thị thanh dung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 3 2019 lúc 11:40

Không khí ấm giữ nhiều độ ẩm hơn không khí mát, nên nếu lượng hơi ẩm trong không gian không đổi, thì độ ẩm tương đối (thể hiện dưới dạng phần trăm lượng nước trong không khí tương ứng với một lượng không khí nhất định) sẽ giảm khinhiệt độ tăng sẽ tăng khi nhiệt độ giảm (mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ ẩmtương đối ...

Bình luận (0)
Cao Thị Ngọc Anh
29 tháng 3 2019 lúc 12:22

Độ ẩm đa phần đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất định

Bình luận (0)
Lê Quý Lâm
30 tháng 3 2019 lúc 15:06
Nhiệt độ, độ ẩm không khí với đời sống con người Con người là một trong các mối quan hệ tổng hòa của các yếu tố tự nhiên. Chịu tác động và ảnh hưởng trực tiếp bởi khí hậu và môi trường. Trong đó, nhiệt độ và độ ẩm không khí là hai yếu tố rất quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức.
Ở tại nơi sinh sống có độ ẩm quá cao gây cảm giác khó chịu cho con người và là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của các loại muỗi, vi khuẩn, virus, nấm mốc,.. Độ ẩm không khí được cho là lý tưởng với cơ thể con người nằm trong khoảng từ 40 - 70 %, khi đó cơ thể dễ dàng thích nghi và có Một yếu tố quan trọng đó là mối quan hệ tương tác giữa nhiệt độ và độ ẩm; sự thay đổi trong yếu tố này có thể dẫn tới những thay đổi yếu tố kia. Không khí ấm giữ nhiều độ ẩm hơn không khí mát, nên nếu lượng hơi ẩm trong không gian không đổi, thì độ ẩm tương đối (thể hiện dưới dạng phần trăm lượng nước trong không khí tương ứng với một lượng không khí nhất định) sẽ giảm khi nhiệt độ tăng và sẽ tăng khi nhiệt độ giảm (mối quan hệ giữa nhiệt độ và độ ẩm tương đối này có thể tính được bằng biểu đồ đo độ ẩm). Ví dụ: Trong một không gian ở nhiệt độ 60oF và độ ẩm tương đối 70%, thì độ ẩm tương đối sẽ giảm xuống còn khoảng 40% và nhiệt độ tăng lên 75oF. Mặt khác, nếu nhiệt độ giảm, độ ẩm tương đối sẽ tăng, và khi nó đạt đến 100%, lúc đó không khí sẽ sũng nước và hơi ẩm sẽ đọng thành nước (đây gọi là điểm ngưng tụ). Ví dụ, nếu một không gian ở nhiệt độ 70oF và độ ẩm tương đối là 50% và khi nhiệt độ đột ngột hạ xuống dưới 50oF, thì quá trình ngưng tụ sẽ xảy ra trên các đồ vật lưu trữ trong đó. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất định. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh. Độ ẩm giữ vai trò rất quan trọng, có nhiều tác động cả tích cực và tiêu cực nhưng nó lại không được chú ý đúng mực. Ở nơi có độ ẩm cao (mưa nhiệt đới) không khí thường xuyên ẩm ướt gây ẩm mốc, mật độ vi khuẩn cao, mầm bệnh phát triển ...đây chính là tác nhân gây nên những bệnh về hô hấp khó thở, sốt xuất huyết, bệnh tiêu hóa đối với cả người và động vật. Nhưng khi độ ẩm xuống quá thấp (vùng cực, sa mạc, núi cao) dưới mức lý tưởng với con người sẽ bị thiếu nước dẫn đến da khô, nứt nẻ khó chịu…sức để kháng của động thực vật cũng giảm hơn.
Đối với môi trường sản xuất, kiểm soát độ ẩm là một việc rất quan trọng. Công nghiệp thực phẩm đòi hỏi nhiệt độ và độ ẩm phải chuẩn để có thể chế biến và bảo quản thực phẩm được dài lâu. Chỉ cần tìm hiểu một chút về độ ẩm và để ý đến sinh hoạt hàng ngày là ta đã có thể biết được độ ẩm có vai trò quan trọng như thế nào. Độ ẩm mặc dù chỉ là một yếu tố của không khí những nó không chỉ ảnh hưởng đến độ bền của đồ vật, sức chịu đựng của vật nuôi, cây cối mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và đời sống của con người. Ngược lại khi độ ẩm ở mức quá thấp sẽ làm khô da, nứt nẻ, dễ nhiễm các bệnh về đường hô hấp như họng và phổi ...
Khi độ ẩm thấp hoặc độ ẩm cao quá đều có những tác hại nhất định đến đời sống con người, vì thế việc duy trì độ ẩm ở mức thích hợp là điều hết sức cần thiết. Vì vậy, việc đảm bảo và duy trì độ ẩm ở mức thích hợp là việc cần thiết hơn bao giờ hết. Theo các nhà nghiên cứu, độ ẩm lý tưởng nhất, khiến con người cảm thấy sảng khoái nhất là khoảng 40-70%, quá trình thoát mồ hôi xảy ra tốt hơn, con người cảm thấy thoải mái, tinh thần sảng khoái hơn. Với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều đặc trưng như ở Việt Nam, độ ẩm không khí luôn cao nên mỗi người cần trang bị những kiến thức về độ ẩm để có thể khống chế được sự ảnh hưởng của độ ẩm đến của sống của chính bản thân và những người xung quanh. Để kiểm theo dõi và kiểm soát tốt nhiệt độ, độ ẩm hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm chuyên dụng và tiện ích như những chiếc đồng hồ đo nhiệt độ độ ẩm trong nhà, đồng hồ đo nhiệt độ độ ẩm trong nhà và ngoài trời vừa làm đồng hồ xem thời gian, vừa hiển thị nhiệt độ, độ ẩm hiện tại.
Bình luận (0)
Dương Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Yen Nhi
2 tháng 4 2021 lúc 19:32

Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm

Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.

Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:

– Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.

– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Không Có Tên
Xem chi tiết
thiên thần buồn
10 tháng 5 2018 lúc 7:19

Về độ ẩm và nhiệt độ:

Trong dự báo thời tiết, khi nói về độ ẩm, người ta thường nói về độ ẩm liên hệ (Relative Humidity) hay còn được gọi là %RH. Khi nhân viên thời tiết nói " Hôm nay Việt Nam có độ ẩm là 98%" nghĩa là đang nói về % độ ẩm liên hệ.

Trả lời cho câu hỏi của bạn đó là "Khi nhiệt độ tăng, % độ ẩm liên hệ sẽ giảm, và ngược lại" Điều này cũng không phải lúc nào cũng đúng, nó còn tùy thuộc vào điểm bảo hòa (dew point), và áp suất của không khí vào thời điểm đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
7 tháng 8 2018 lúc 19:17

Trong dự báo thời tiết, khi nói về độ ẩm, người ta thường nói về độ ẩm liên hệ (Relative Humidity) hay còn được gọi là %RH. Khi nhân viên thời tiết nói " Hôm nay Việt Nam có độ ẩm là 98%" nghĩa là đang nói về % độ ẩm liên hệ.

Bình luận (0)
Phạm Thị Quốc Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 4 2021 lúc 18:48

1.trên trái đất, khu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất là :

A. Hai cực

B.Hai chí tuyến

C.Hai bên đường xích đạo

D.Hai đường vòng cực

Câu 2 Không khí có độ ẩm vì ko khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm.

Nhiệt độ càng cao, độ ẩm càng giảm

Nhiệt độ càng thấp, độ ẩm càng tăng

 

Bình luận (2)
Nguyễn Văn Phúc
2 tháng 4 2021 lúc 19:01

A

Bình luận (0)
Thúy Trần
Xem chi tiết
Nga Hoàng Quỳnh
14 tháng 3 2018 lúc 9:50

Vì ko khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất định. khi không khí đã chứa một lượng hơi nước tối đa, ta nói là không khí đã bão hòa hơi nước.

Bình luận (1)
Thiên Yết
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
15 tháng 5 2021 lúc 20:01

Câu 1: 

Khi nhiệt độ của vật cao thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ nhanh hơn.

Khi nhiệt độ của vật thấp thì chuyển động các nguyên tử phân tử sẽ chậm hơn.

=> Mối quan hệ chặt chẽ, liên quan mật thiết với nhau

Câu 2:

-Tổng động năng  phân tử của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt  năng

-Nhiệt năng và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau. Vì khi nhiệt độ tăng lên thì các phân tử (nguyên tử ) cấu tạo nên vật sẽ chuyển động nhanh hơn đồng nghĩ với động năng của các phân tử sẽ tăng lên. Mà nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử tạo nên nó, nên khi động năng của phân tử tăng lên thì nhiệt năng của vật cũng sẽ tăng lên.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 20:40

Câu 2:

-Nhiệt năng của vật là tổng động năng cấu tạo nên vật.

-Nhiệt năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ.Khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

-Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng đó là : thực hiện công và truyền nhiệt.

 

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
15 tháng 5 2021 lúc 20:41

câu 1: 

Tổng các động năng này của các phân tử chính là nhiệt năng của vật. Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độNhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Bình luận (0)
phan thị minh anh
Xem chi tiết
Minh Ánh Nguyễn
12 tháng 4 2017 lúc 21:26

Ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống sinh vật

Ánh sáng là nhân tố cơ bản của môi trường tự nhiên, do :

- Ánh sáng chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi nhân tố khác của môi trường.

- Cường độ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến cực Trái Đất, từ mặt nước đến đáy sâu và biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa.

- Thành phần của phổ ánh sáng có tác dụng lên đời sống sinh vật ở nhiều mặt:

Thành phần phổ ánh sánh

Tác dụng lên đời sống sinh vật

Phổ tử ngoại

(

Tham gia vào sự chuyển hoá vitamin ở động vật; song cường độ mạch, tia tử ngoại có thể huỷ hoại chất nguyên sinh và hoạt động của các hệ men, gây ung thư da.

Ánh sáng nhìn thấy

(từ 3600-7600 Å)

Trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, quyết định đến thành phần cấu trúc của hệ sắc tố và sự phân bố của các loài thực vật.

Phổ hồng ngoại

(>7600 Å )

Chủ yếu tạo nhiệt.

1. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng :

Tác động của ánh sáng

Đặc điểm của thực vật

Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm đó

Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng, thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cây nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất.

Có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hướng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. các lá xếp xen kẽ nhau và nằm ngang so với mặt đất.

Có khả năng quang hợp dưới ánh snág yếu, khi đó cường độ hô hấp của cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao

Lá cây hông có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở 2 mặt lá.

Tăng cường khả năng thu nhận ánh snág cho quang hợp.

2. Sự thích nghi của động vật với ánh sáng :

- Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ.

Ánh sáng giúp cho động vật có khả năng định hướng trong không gian. Nhiều loài động vật, nhất là chim định hướng đường bay theo ánh sáng Mặt Trời và các vì sao khi di cư từ miền Bắc về miền Nam bán cầu - nơi có khí hậu ấm áp. Ong sử dụng vị trí của Mặt Trời để đánh dấu và định hướng bay đến nguồn thức ăn

- Những loài ưa hoạt động ban đêm hoặc sống trong hang như bướm đêm, cú, cá hang... thân có màu xẫm. Mắt có thể rất tinh (cú, chim lợn) hoặc nhỏ lại (lươn) hoặc tiêu giản, thay vào đó là sự phát triển của xúc giác và cơ quan phát sáng (cá biển ở sâu).

- Nhiều loài ưa hoạt động vào xẩm tối (muỗi, dơi) hay sáng sớm (nhiều loài chim).

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới đời sống sinh vật

Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của cơ thể sinh vật và sự phân bố của sinh giới. Liên quan đến nhiệt độ, sinh vật gồm những loài biến nhiệt (côn trùng, cá, ếch nhái, bò sát) và những loài hằng nhiệt hay đồng nhiệt (chim, thú).

- Động vật hằng nhiệt do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên phân bố rất rộng.

+ Quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman) : động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. Ví dụ như voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấy ở vùng nhiệt đới. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn có lớp mỡ dày nên khả năng chống rét tốt.

Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể (quy tắc Anlen) : động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi... thường bé hơn tai, đuôi, các chi... của động vật ở vùng nóng. Ví dụ, thỏ ở vùng ôn đới lạnh có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

Hai quy tắc trên chứng tỏ, động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh có tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể (S) với thể tích cơ thể (V) giảm - (tỉ lệ S/V nhỏ), góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng có tỉ lệ S/V lớn, góp phần tỏa nhiệt nhanh cho cơ thể.

- Động vật biến nhiệt phụ thuộc trực tiếp vào nhiệt độ môi trường (nhiệt độ môi trường tăng hay giảm thì nhiệt độ cơ thể của chúng cũng tăng, giảm theo) nên nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của chúng. Tốc độ phát triển và số thế hệ trong một năm phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, khi nhiệt độ xuống quá thấp thì động vật không phát triển được, ngược lại khi nhiệt độ môi trường lên càng cao thì thời gian phát triển cá thể càng ngắn. Ở một số loài, nhất là ở côn trùng, tổng nhiệt trong một giai đoạn phát triển hay cả vòng đời là một đại lượng gần như là một hằng số và theo công thức:

S = (T-C) D

Trong đó, S: tổng nhiệt hữu hiệu (to/ngày), T: nhiệt độ môi trường (0C), C: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển là nhiệt độ mà ở đó cá thể động vật bắt đầu ngừng phát triển (0C), D: thời gian của một giai đoạn phát triển hay cả vòng đời của động vật (ngày).

Ví dụ: ở ruồi dấm, thời gian phát triển từ trứng đến ruồi trưởng thành ở nhiệt độ 250C là 10 ngày đêm, ở nhiệt độ 180C là 17 ngày đêm.

1. Một số đặc điểm thích nghi của thực vật với nhiệt độ môi trường

Các đặc điểm hình thái, cấu tạo

Ý nghĩa thích nghi

Lá có lớp cutin, sáp hoặc lông ánh bạc hoặc có nhiều lông tơ

Giảm bớt tia sáng xuyên qua lá đốt nóng lá

Lá xếp xiên góc hoặc rũ xuống

Tránh các tia sáng chiếu thẳng góc vào bề mặt lá làm cho lá đỡ bị đốt nóng

Lá rụng vào mùa đông lạnh

Hạn chế thoát hơi nước và tiết kiệm năng lượng, tránh cho nước trong tế bào lá bị đông cứng

Vỏ cây dày, tầng bần phát triển

Lớp cách nhiệt tốt bảo vệ các cơ quan bên trong của cây

Hạt có vỏ cứng và dày

Tồn tại trong điều kiện quá nóng hoặc quá lạnh, khi gặp nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm

Cây có rễ củ, chồi ngầm và thân ngầm dưới đất

Bảo vệ tránh các điều kiện khắc nghiệt như hạn hán, cháy ... gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành cá thể mới

Tăng cường thoát hơi nước khi nhiệt độ tăng cao, độ ẩm thấp

Thoát hơi nước mạnh làm giảm nhiệt độ lá cây

Cây sống nơi khô hạn có mô tích lũy nước

Cây giữ được lượng nước cần thiết để duy trì các hoạt động sống

. Một số đặc điểm thích nghi của động vật với nhiệt độ môi trường

Các đặc điểm hình thái, cấu tạo

Ý nghĩa thích nghi

Thích nghi về hình thái và giải phẩu

Nhiều loài có lớp lông bao phủ và lớp mỡ dày dưới da (như gấu trắng Bắc cực)

Tạo lớp cách nhiệt cơ thể

Voi, gấu ở vùng khí hậu lạnh có cơ thể lớn, tai và đuôi nhỏ

Cơ thể tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng, hạn chế tỏa nhiệt của cơ thể qua tai và đuôi

Voi, gấu ở vùng nhiệt đới có kích thước cơ thể nhỏ, tai và đuôi lớn

Tăng cường tỏa nhiệt qua bề mặt cơ thể, tai và đuôi

Lớp mỡ nằm dưới da của động vật sống dưới nước rất dày

Làm giảm khả năng bị mất nhiệt của cơ thể

Thích nghi về sinh lí

Gặp nhiệt độ lạnh, cơ có phản ứng tăng hoạt động, trao đổi chất tăng mạnh hơn

Sản sinh thêm một lượng nhiệt, nhừ đó chống được nhiệt độ lạnh của môi trường

Khi trời lạnh, máu dẫn ra da và các cơ quan như tai, mặt ... ít

Hạn chế mức độ tỏa nhiệt của cơ thể

Khi trời nóng, nhiều loài mở rộng miệng và thở mạnh

Làm tăng khả năng tỏa nhiệt của cơ thể, nhờ đó nhiệt độ cơ thể giảm xuống

Thích nghi về mặt tập tính

Tập trung thành đàn đông đúc khi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp

Nhiệt độ cơ thể tỏa ra làm ấm các cá thể bên cạnh

Ngủ đông, ngủ hè

Tránh cho cơ thể bị đốt nóng hoặc bị lạnh

Ảnh hưởng của nước và độ ẩm tới đời sống sinh vật

- Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn độ ẩm nhất định.

+ Thực vật có 3 nhóm: nhóm cây ưa ẩm, nhóm cây chịu hạn và nhóm cây trung sinh.

+ Động vật trên cạn có 3 nhóm thích nghi với độ ẩm môi trường: nhóm động vật ưa ẩm, nhóm động vật ưa khô và nhóm động vật ưa ẩm vừa phải.

- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật, ở sa mạc rất ít sinh vật, vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc. Sinh vật sống trong nước có các đặc điểm về hình thái, phân bố, hấp thụ các chất, khả năng di chuyển thích nghi với môi trường nước.

1. Một số đặc điểm thích nghi của sinh vật sống trong nước

Đặc điểm môi trường nước

Đặc điểm thích nghi của sinh vật

Nước có độ đặc lớn nên có tác dụng nâng đỡ cho các cơ thể sống.

- Nhiều loài thực vật có kích thước lớn như lá cây nong tằm, có phao nổi như ở thân cây dừa nước, có mô xốp bao bọc lấy thân như ở cây rau rút...

- Cơ thể nhiều loài động vật bơi nhanh nhờ hệ cơ phát triển và mình thon nhọn hạn chế sức cản của nước.

Nước có nhiệt độ ổn định hơn trong không khí

- Sinh vật sống trong nước là những loài có giới hạn nhiệt hẹp.

Cường độ ánh sáng trong nước yếu hơn trong không khí

- Thực vật trong nước là những loài ưa bóng và ngày ngắn

- Nhiều loài động vật không định hướng theo ánh sáng mà có khả năng định hướng bằng âm thanh. Các loài cá nhận biết vị trí bờ biển nhờ âm thanh của sóng, sứa nhận biết bão qua nhịp sóng và chúng kịp thời lặn xuống sâu.

Nồng độ ôxi hòa tan trong nước thấp

- Thực vật có cơ quan dự trữ khí như trong cuống lá cây bèo Nhật Bản, trong cuống lá và thân cây sen, súng...

- Sinh vật trong nước hấp thụ ôxi qua bề mặt cơ thể hoặc qua cơ quan chuyên hóa ở động vật như mang (cá, cua, hàu).

- Một số loài động vật tăng cường bề mặt trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường nước bằng cách kéo dài cơ thể ra như nhiều loài giun; hải quỳ và thủy tức có nhiều tua miệng luôn khua nước.

Bình luận (0)