Những câu hỏi liên quan
honglong vo
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 6 2016 lúc 7:36

f(x)=0<=>x-6x2+11x -6=0

<=>(x-1)(x-2)(x-3)=0

<=>x-1=0 hoặc x-2=0 hoặc x-3=0

<=>x=1 hoặc 2 hoặc 3

Vậy tập nghiệm của f(x) là {1;2;3}

Bình luận (0)
gia đình tôi
15 tháng 6 2016 lúc 7:44

f﴾x﴿=0<=>x 3 ‐6x 2+11x ‐6=0

 <=>﴾x‐1﴿﴾x‐2﴿﴾x‐3﴿=0 

<=>x‐1=0 hoặc x‐2=0 hoặc x‐3=0

 <=>x=1 hoặc 2 hoặc 3

 Vậy tập nghiệm của f﴾x﴿ là {1;2;3}

Bình luận (0)
Trần Cao Anh Triết
15 tháng 6 2016 lúc 15:50

Ta có: f(x)=0<=>x-6x2+11x -6=0

   <=>(x-1)(x-2)(x-3)=0 

   <=>x-1=0 hoặc x-2=0 hoặc x-3=0

   <=>x=1 hoặc 2 hoặc 3

Vậy tập nghiệm của f(x) là {1;2;3}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 12 2018 lúc 10:17

Chọn B

Tập xác định của hàm số là .

Ta có: .

.

Hàm số liên tục tại khi

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2017 lúc 17:35

Đáp án C

Bình luận (0)
37- Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 8:48

Bài 2:

x^3+6x^2+12x+m chia hết cho x+2

=>x^3+2x^2+4x^2+8x+4x+8+m-8 chia hết cho x+2

=>m-8=0

=>m=8

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Trinh
Xem chi tiết
manh nguyenhoang
10 tháng 8 2017 lúc 9:55

x=7/3, 5/2

Bình luận (0)
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
10 tháng 8 2017 lúc 9:56

\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{5}{2}\\x_2=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Dương Loan 7C Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 14:18

\(f\left(x\right)=x^3-x+7\)

\(g\left(x\right)=-x^3+8x-14\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)+g\left(x\right)=7x-7\)

Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=0\Rightarrow7x-7=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Lê Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 13:25

a: f(x)=3x^4+2x^3+6x^2-x+2

g(x)=-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

b: H(x)=f(x)+g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2-3x^4-2x^3-5x^2+x-6

=x^2-4

f(x)-g(x)

=3x^4+2x^3+6x^2-x+2+3x^4+2x^3+5x^2-x+6

=6x^4+4x^3+11x^2-2x+8

c: H(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

Bình luận (0)
kirin
Xem chi tiết
Mỹ Nghi
29 tháng 3 2018 lúc 22:55

Ta thay nghiệm x=-1 vào phương trình tổng quát được:

a(-1)2+b(-1) +c=0

=> a-b+c=0 hay a-b=-c  (đpcm)

Áp dụng: ta thấy: a=8 b=11 c=3, a-b+c= 8-11+3=0 

                             => phương trình có một nghiệm là x=-1 

<Mở rộng hơn nữa là phương trình dạng như trên có một nghiệm là -1 và nghiệm còn lại có dạng là -c/a>      

Bình luận (0)
kirin
29 tháng 3 2018 lúc 23:03

thank bn nha!

Bình luận (0)
Phan Đào Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 12 2022 lúc 20:04

\(x^4-x^3+6x^2-x+a=x^2\left(x^2-x+5\right)+x^2-x+a\)

Do \(x^2\left(x^2-x+5\right)\) chia hết \(x^2-x+5\)

\(\Rightarrow x^2-x+a\) chia hết \(x^2-x+5\)

\(\Rightarrow a=5\)

Bình luận (0)