Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2018 lúc 17:23

Có nhiều cách viết, chẳng hạn:

    x3 + x2y – xy2

    x3 + xy + 1

    x + y3 + 1

    .........

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh
19 tháng 4 2017 lúc 11:06

2x3+5y-\(\dfrac{1}{3}\)y2

__HeNry__
18 tháng 3 2018 lúc 20:24

2x3+5y-\(\dfrac{1}{3}\)y2

Trần Hoàng Minh
20 tháng 3 2018 lúc 18:25

\(axyz+bx^2-cyz\) (a,b,c là hằng số\(\ne\)0)

#đẳng_cấp

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
20 tháng 3 2018 lúc 21:11

1) viết các đơn thức có cả 2 biến x,y có hệ số là 2016 và có bậc là 3

trả lời:

2016x2y

2016xy2

học tốt!!!

Rem
21 tháng 3 2018 lúc 13:05

1,trả lời

2016x2y

2016xy2

Lê Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Phạm Nhật Minh
2 tháng 5 2020 lúc 16:12

help me nhanh nhé mai hạn rồi

Lê Phạm Nhật Minh
2 tháng 5 2020 lúc 17:07

thank bạn nhé bạn đúng là cứu tinh

Milk Mlik Shop
Xem chi tiết
phạm thanh hằng
24 tháng 3 2019 lúc 18:58

* H= -5x6 -12x3y -34xy2 +5x6 +11

- Ta có: + hạng tử -5x6 có bậc 6

+ hạng tử 12x3y có bậc 4

+ hạng tử 34xy2 có bậc 3

+ hạng tử 5x6 có bậc 6

+ hạng tử 11 có bậc 0

- Mà: bậc cao nhất trong các bậc là 6

Vậy 6 là bậc của đa thức H

* đa thức có 3 biến x,y,z và bậc là 6: x3+y4-z6

mình ko chắc chắn câu trả lời của mình là đúng cho lắm

Phạm Thị Bích Nga
24 tháng 3 2019 lúc 20:53

* H= -5x6 -12x3y -34xy2 +5x6 +11

Ta có: hạng tử -5x6 có bậc 6

hạng tử 12x3y có bậc 4

hạng tử 34xy2 có bậc 3

hạng tử 5x6 có bậc 6

hạng tử 11 có bậc 0

=> Đa thức H có bậc là 6 (bậc cao nhất)

* 3x5+y2+2z6

Chúc bn may măn!!!<3

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:41

a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a =  - 2;b = 6\)

\( - 2x + 6\).

b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\). 

Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
Mai Tường Vy
14 tháng 4 2017 lúc 13:11

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

NguyenNgocMinh
9 tháng 5 2021 lúc 20:29

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bích Phượng
Xem chi tiết
Thanh Hằng Trần
Xem chi tiết