Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

KHÔI MINH
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 12 2022 lúc 23:28

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

Nguyễn Văn	Phong
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

Trương Hạ My
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 5 2020 lúc 14:21

a, Gọi CT đơn giản nhất của hợp chất A là CxHy

\(\%m_H=\frac{y}{12x+y}=20\%\)

\(\Rightarrow2,4x+0,2y=y\)

\(\Leftrightarrow2,4x=0,8y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

⇒ CTTQ của A là (CH3)n

Mà 746,67 ml = 0,74667 lít

\(n_A=0,74667:22,4\approx0,333\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=1:0,333=30\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow15n=30\Leftrightarrow n=2\)

Công thức của A là: C2H6

b, 0,5 mol C2H6 (A) \(\Leftrightarrow\) 1 mol C \(\Rightarrow\) 6,022.1023 nguyên tử C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2018 lúc 3:55

%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67

Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z

Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1

Công thức của hợp chất là  C 3 H 8 O n

Ta có: (12.3+1.8+16)n=60

⇔ 60n= 60 → n=1

Vậy công thức phân tử của  C x H y O z  là  C 3 H 8 O

Kiter Fire
Xem chi tiết
Won Ji Young
29 tháng 6 2016 lúc 21:03

chỗ 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)

=> tỉ lệ tối giản là 1:2

chỗ kia mình làm nhầm nha

Won Ji Young
29 tháng 6 2016 lúc 21:00

gọi công thức hợp chất A là CxOy

%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)

=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1

tương tự công thức của B : CmOn

%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)

<=> 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)

tỉ lệ tối giản của B là 2:1

Kiter Fire
30 tháng 6 2016 lúc 12:25

câu b ?

 

Mưa Đang Đi Chơi
Xem chi tiết

\(a,M_A=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ b,\text{Đ}\text{ặt}:C_xH_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ M_A=12x+y\\ Th\text{ế}.d\text{ần},ch\text{ố}t:x=2;y=6\\ \Rightarrow A:C_2H_6\\ c,n_A=\dfrac{6}{30}=0,2\left(mol\right)\\ V_{A\left(\text{đ}ktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Thaoanh Lee
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 18:14

\(\%X=100\%-57,14\%-14,29\%-1,19\%=27,38\%\)

\(n_X:n_H:n_C:n_O=\dfrac{27,38\%}{M_X}:\dfrac{1,19\%}{1}:\dfrac{14,29\%}{12}:\dfrac{57,14\%}{16}=\dfrac{23}{M_X}:1:1:3=a:a:a:d\)

=> \(\dfrac{23}{M_X}=1\) => MX = 23 (g/mol)

=> X là Na

CTHH: NaHCO3

e
Xem chi tiết
e
Xem chi tiết