Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Tú
Xem chi tiết
Sonoda Umi
27 tháng 3 2015 lúc 18:20

1/4

can cach giai ko

shahaha
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
19 tháng 6 2015 lúc 10:50

\(C=\frac{8}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{20}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{8}{90}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}\right)\)

\(=\frac{8}{90}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}\right)\)

\(=\frac{4}{45}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)\)

\(=\frac{4}{45}-\left(1-\frac{1}{9}\right)=\frac{4}{45}-\frac{8}{9}=\frac{4}{45}-\frac{40}{45}=\frac{-36}{45}=\frac{-4}{5}\)

Phạm Phương Chi
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
4 tháng 6 2023 lúc 7:56

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{4x5}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)

Tương tự các phân số khác

S= \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\)\(\dfrac{1}{42}\)+\(\dfrac{1}{56}\)+\(\dfrac{1}{72}\)+\(\dfrac{1}{90}\)+\(\dfrac{1}{110}\)+\(\dfrac{1}{132}\)

\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)+\(\dfrac{1}{6\times7}\)+\(\dfrac{1}{7\times8}\)+\(\dfrac{1}{8\times9}\)+\(\dfrac{1}{9\times10}\)+\(\dfrac{1}{10\times11}\)+\(\dfrac{1}{11\times12}\)

\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{6}\)-\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{9}\)-\(\dfrac{1}{10}\)+\(\dfrac{1}{10}\)-\(\dfrac{1}{11}\)+\(\dfrac{1}{11}\)-\(\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{3}{12}\) - \(\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{2}{12}\)

=\(\dfrac{1}{6}\)

Phan Hoàng Dũng
4 tháng 6 2023 lúc 8:44

=1/4x5+1/5x6+1/6x7+1/7x8+1/8x9+1/9x10+1/10x11+1/11x12

=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12

=1/4-1/12=3/12-1/12=2/12=1/6

Ngô Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Dora
29 tháng 5 2022 lúc 21:47

`=1/[4xx5]+1/[5xx6]+1/[6xx7]+...+1/[11xx12]`

`=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/11-1/12`

`=1/4-1/12=3/12-1/12=2/12=1/6`

Kudo Shinichi
29 tháng 5 2022 lúc 21:49

\(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\\ =\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}+\dfrac{1}{8\times9}+\dfrac{1}{9\times10}+\dfrac{1}{10\times11}+\dfrac{1}{11\times12}\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\\ =\dfrac{3}{12}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{2}{12}=\dfrac{1}{6}\)

Nguyễn Hoài Phương
Xem chi tiết
Lê Song Phương
2 tháng 5 2023 lúc 15:12

Ta viết lại biểu thức A như sau:

\(A=-\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{11.12}\right)\)

\(A=-\left(\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+...+\dfrac{12-11}{11.12}\right)\)

\(A=-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(A=-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(A=-\dfrac{1}{6}\)

baek huyn
Xem chi tiết
Công Chúa Cam Sành
20 tháng 7 2016 lúc 8:06

Đặt tổng trên là A ta có :

 A= 1/ 20 + 1/ 30 + 1/ 42 + 1/ 56 + 1/ 72 + 1/90 + 1/110 + 1 / 123 + 1/ 156

    =  1 / 4 x5 + 1/ 5 x 6 + 1/6x 7 + 1/ 7x8 + 1/8x9 + 1/9x10+ 1/ 10x11+ 1 /11x12 +1/12 x 13

      = 1/4- 1/5 + 1/ 5 - 1/6 + 1/ 6 - 1/7 + 1/ 7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10+ 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12+ 1/ 12 - 1/13

       = 1 /4 - 1 /13

        = 9 /52
 

bui thi hue
Xem chi tiết
bảo nam trần
6 tháng 4 2017 lúc 14:41

Ta có: \(\dfrac{1}{501}< \dfrac{1}{500}\)

\(\dfrac{1}{502}< \dfrac{1}{500}\)

\(\dfrac{1}{503}< \dfrac{1}{500}\)

..................

\(\dfrac{1}{1000}< \dfrac{1}{500}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{501}+\dfrac{1}{502}+\dfrac{1}{503}+...+\dfrac{1}{1000}< \dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+...+\dfrac{1}{500}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{501}+\dfrac{1}{502}+\dfrac{1}{503}+...+\dfrac{1}{1000}< \dfrac{500}{500}=1\)

Vậy \(\dfrac{1}{501}+\dfrac{1}{502}+\dfrac{1}{503}+...+\dfrac{1}{1000}< 1\)

Minh Anh Đặng Thị
6 tháng 4 2017 lúc 14:42

Đặt A = \(\dfrac{1}{501}+\dfrac{1}{502}+\dfrac{1}{503}+...+\dfrac{1}{1000}\)

Ta thấy A có 500 phân số.

Ta có: \(\dfrac{1}{501}< \dfrac{1}{500}\\ \dfrac{1}{502}< \dfrac{1}{500}\)

....................

\(\dfrac{1}{1000}< \dfrac{1}{500}\)

\(\Rightarrow\) A< \(\dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+...+\dfrac{1}{500}\)( có 500 phân số \(\dfrac{1}{500}\))

\(\Rightarrow A< 500.\dfrac{1}{500}\\ \Rightarrow A< \dfrac{500}{500}\\ \Rightarrow A< 1\)

Chắc là bạn hiểu chứ ?

Nam Nguyễn
6 tháng 4 2017 lúc 14:58

Giải:

Trước hết, chúng ta cứ đặt tên cho dãy là A chẳng hạn (cho cách trình bày ngắn hơn ý mà!), rồi chúng ta làm tiếp nhé!!!

Ta có: Số phân số của dãy A là: (1000 - 501) + 1 = 500 (phân số).

\(\dfrac{1}{501}< \dfrac{1}{500}.\)

\(\dfrac{1}{502}< \dfrac{1}{500}.\)

.....................

\(\dfrac{1}{1000}< \dfrac{1}{500}.\)

\(\Rightarrow A< \left(\dfrac{1}{500}+\dfrac{1}{500}+...+\dfrac{1}{500}\right).\)(với 500 số hạng 500).

\(\Rightarrow A< 500.\dfrac{1}{500}.\)

hay \(A< \dfrac{500}{500}=1.\)

Vậy ta thu được ĐPCM.

CHÚC BN HỌC TỐT!!! ^ - ^

Đừng quên bình luận nếu bài mik sai nha!!!hahaha

Còn nếu bài mik đúng thì nhớ tick mik để mik lấy SP nha!!!hahahahahaha

Kanzaki Mizuki
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
8 tháng 7 2017 lúc 15:51

\(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}=\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}=\frac{4}{12}-\frac{1}{12}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\)

Chú ý: \(\cdot=\times\)

Đức Phạm
8 tháng 7 2017 lúc 15:51

Đặt \(A=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{132}\)

\(A=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(A=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}=\frac{1}{4}\)

Lê Minh Vũ
8 tháng 7 2017 lúc 15:52

=1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12

=1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10+1/10-1/11+1/11-1/12

=1/3-0-0-0-0-0-0-0-0-1/12

=4/12-1/12=3/12=1/4

Kiều Linh Linh
Xem chi tiết
Thiên Ân
23 tháng 7 2019 lúc 21:14

\(=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{12.13}\)

áp dụng \(\frac{1}{a.b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\)làm sẽ có các số nghịch đảo và được kết quả là 1/4 - 1/13

Lê Trung Hiếu
23 tháng 7 2019 lúc 21:17

A = 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 + 1/90 + 1/110 + 1/132 + 1/156

A = 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9 + 1/9.10 + 1/10.11 + 1/11.12 + 1/12.13

A = 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9 + 1/9 - 1/10 + 1/10 - 1/11 + 1/11 - 1/12 + 1/12 - 1/13

A = 1/4 - 1/13

A = 9/52

Xyz OLM
23 tháng 7 2019 lúc 21:19

A = \(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}\)

    = \(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

    = \(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\)

    = \(\frac{1}{4}-\frac{1}{13}\)

    = \(\frac{9}{52}\)

Vậy \(A=\frac{9}{52}\)