Xác định chất tan và tính khối lượng dd thu được cho mỗi thí nghiệm sau:
1. Hòa tan 10ml C2H5OH vào 100ml H2O
Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml,của H2O là1g/ml
2. Hòa tan hoàn toàn 2,3g Na vào 100g H2O
Xác định chất tan và tính khối lượng dung dịch thu được cho mỗi thí nghiệm sau:
1/ Hòa tan 10ml C2H5OH vào 100ml H2O
Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml của H2O là 1 g/ml 2/ Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam Na vào 100gam nước.
2) nNa=0,1(mol)
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
0,1_____________0,1_______0,05(mol)
- Chất tan: NaOH
mddNaOH= mNa+ mH2O - mH2= 2,3+100-0,05.2=102,2(g)
1) mC2H5OH=0,8.10=8(g)
mH2O=100.1=100(g)
mddC2H5OH=100+8=108(g)
xác định chất tan và khối lượng dung dịch thu được ở mỗi thí nghiệm sau :
a)hòa tan hoàn toàn 2,3 g Na vào 100 g H2O
b)hòa tan hoàn toàn 100ml C2H5(OH) vào 100ml nước biết khối lượng riêng của C2H5(OH) là 0,8 g/ml và của nước là 1g/ml
1) Một hợp chất gồm 2 nguyên tố R liên kết với 3 nguyên tử của nguyen tố O, xác định nguyên tố R, biết trong hợp chất, nguyên tố O chiếm 30% về khối lượng.
2) Hòa tan hoàn toàn 8,1g một kim loại R cad dung dich h2So4 loãng. Kết thúc phản ứng thu được 51,3g muối Sunfat của kim loại. Xác định R
3) Xác định chất tan và lhoosi lượng dung dịch thu vào được mỗi thí nghiệm sau
A) hòa tan 10ml rượi etylic (C2H2OH) vào 100ml H2O. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml của H2O là 1g/ml
b) Hòa tan hoàn toàn 9,2g Na vào 100gam nước
1) Khối lượng mol của hợp chất:
\(M_{hc}=\dfrac{48}{20\%}=240\) (g/mol)
Khối lượng mol của 3 nguyên tử R:
\(3M_R=240-48=192\) (g/mol)
\(M_R=\dfrac{192}{3}=64\) (g/mol)
Vậy: R là Đồng (kí hiệu: Cu)
1)mO(hc)=n*M=3*16=48 (g)
⇒Mhc=mO/%mO*100=48/30*100=160 (g/mol)
Mhc=2*MR+3*MO
⇒160=2*MR+48⇒2*MR=160-48=112⇒MR=112/2=56 (g/mol)
⇒R là sắt (Fe)
B1: Hòa tan hoàn toàn một lượng Na vào H2O thu được 500 ml dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn)
a) Tính khối lượng Na cần dùng ?
b) tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch A Biết khối lượng riêng của dung dịch A là 1,2 gam/ ml
Bài 1:
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{Na_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ a.m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\\ b.C_{MddA}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\ C\%_{ddA}=\dfrac{0,4.40}{500.1,2}.100\approx2,667\%\)
hòa tan tinh thể CaCl2.6H2O vào 1 lượng H2O thì thu được 200 ml. dd CaCl2 30% (D = 1.28 g/ml).Tính khối lượng tinh thể cần dùng cho sự hòa tan
D = mdd/V ---> mdd = D.V = 1,28.200 = 256 gam. ---> mCaCl2 = mdd.C%/100 = 256.30/100 = 76,8gam.
Cho 10g hỗn hợp lại kim loại kiềm tan hoàn toàn vào 100ml H2O( d = 1g / ml ) thu được dung dịch A và 2,24 lít khí ( đkc ) . Xác định 2 kim loại và tính khối lượng dung dịch A là
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
VH2O = 100ml => mH2O = 100g ( do d = 1g/ml)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_A=10+100-0,1.2=109,8\left(g\right)\)
Phải có thêm dữ kiện mới xác định được 2 KL nhé
Bổ sung cho dễ làm: "2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp"
Tiếp tục với bài của bạn Phạm Vũ Trí Dũng
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_R=2n_{H_2}=0,2mol\) \(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{10}{0,2}=50\)
Vì \(39< \overline{M}_R< 85,5\) \(\Rightarrow\) Kim loại cần tìm là Rb và K
Hòa tan hoàn toàn 4,55g kim loại Zn vào 200 mL dd HCl (khối lượng riêng là 0,8 g/ml), sau PƯ thu đc V lít khí (đktc) và dd X
a) Tính nồng độ mol dd HCl tham gia PƯ
b) Tính giá trị V
c) Cô cạn dd X hoàn toàn, tính khối lượng chất rắn còn lại
d) Cho dd X PƯ đủ với 200g dd AgNO3, thu đc ddY. Tính nồng độ % dd Y
(Cho Zn=65, Cl=35.5, H=1)
\(n_{Zn}=\dfrac{4,55}{65}=0,07(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ a,n_{HCl}=0,14(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,14}{0,2}=0,7M\\ b,n_{H_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,07.22,4=1,568(l)\\ c,n_{ZnCl_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,07.136=9,52(g)\\ c,ZnCl_2+2AgNO_3\to 2AgCl\downarrow+Zn(NO_3)_2\)
\(m_{dd_{ZnCl_2}}=200.0,8+4,55-0,07.2=164,41(g)\\ n_{AgCl}=0,14(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,07(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{0,07.189}{164,41+200-0,14.143,5}.100\%=3,84%\)
Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp E gồm đồng và bạc vào 500ml dd H2SO4 (d = 1,84 g/ml) thu đc dd F trong đó lượng H2SO4 còn dư bằng 92,4% luoiwngj ban đầu. Đổ từ từ dd F vào 107,24 ml nước cất thì vừa đủ tạo thành 200g dd G
1. XĐ thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp E
2. Tính nồng đọ C % các chất tan trong dd G và của dd H2SO4 ban đầu. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1g/ml
Hòa tan hoàn toàn 16g hỗn hợp 2 axit cho và ngo vào 500ml dd axit HCl nồng độ M thì PƯ vừa đủ a, viết PTHH b, Tính thành phần % về khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu c, Biết khối lượng riêng của dd HCl ban đầu là 1,15g ml. Tính nồng độ % của dd axit HCl đã dùng