Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2017 lúc 2:25

Đáp án B

Ta có AB và AC cắt nhau tại A nên tọa độ A là nghiệm hệ:

Ta có BH và AC vuông góc với nhau mà BH đi qua H (1;1) nên phương trình BH:

7(x-1) – 4( y-1) =0

Hay BH: 7x -4y – 3= 0

Có  AB và BH cắt nhau tại B nên B( - 5; - 19/2 )

Phương trình BC nhận  là VTPT và qua B

Suy r a (BC) : 1( x + 5) – 2( y+ 19/2) = 0 hay x- 2y -14 = 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 12 2018 lúc 15:20

Đáp án :D

+Ta có hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A nên tọa độ điểm A là nghiệm hệ phương trình:

5 x - 2 y + 6 = 0 4 x + 7 y - 21 = 0 → A ( 0 ; 3 )   v à   A H → ( 1 ; - 2 )

+Ta có BH vuông góc với AC nên đường thẳng BH qua  H(1;1) và nhận vecto  u → ( 4 ;   7 )  làm VTCP và  u → ( 7 ;   - 4 )  làm VTPT

Suy ra phương trình đường thẳng BH là:

7( x-1) – 4( y-1) =0

=> 7x- 4y -3= 0

+ ta có  AB và BH cắt nhau tại B nên tọa độ điểm B là nghiệm hệ phương trình:

+Phương trình BC nhận  A H → ( 1 ; - 2 )  là VTPT và qua  B ( - 5 ;   - 19 2 )

Suy ra phương trình (BC) :

Hay x-2y-14= 0 .

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
Đông Huyền
8 tháng 3 2023 lúc 16:46

- toạ độ điểm A(0,3) => vecto ah (1;-2) 

mà vecto ah vuông góc vecto bc => vecto chỉ phương ah = vecto pháp tuyến bc = (1;-2)

B thuộc AB => 5xb - 2yb = -6

C thuộc AC => 4xc + 7yc = 21

xc - xb = 1

yc - yb = -2

giải hệ 4 pt => toạ độ điểm B, C 

- Có vecto pháp tuyến, điểm B(C) => viết phương trình đường thẳng

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 11:02

Giả sử phương trình AC là 2x-5y+6=0 và pt BC là 4x+7y-21=0

Phương trình đường cao AH qua H và vuông góc BC:

\(7\left(x-0\right)-4\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow7x-4y=0\)

Pt đường cao BH qua H vuông AB: \(2x+5y=0\)

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5y+6=0\\7x-4y=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow A\left(-4;-7\right)\)

Tọa độ B là nghiệm \(\left\{{}\begin{matrix}4x+7y-21=0\\2x+5y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(\dfrac{35}{2};-7\right)\)

Phương trình AB: \(y+7=0\)

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
nguyen thi vang
31 tháng 5 2020 lúc 18:04

Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 14:31

Trực tâm H là giao điểm của BH và AH ⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

A là giao điểm của AB và AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

B là giao điểm BH và AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ AC ⊥ HB, mà HB có một vtpt là (5; -4)⇒ AC nhận (4; 5) là một vtpt

AC đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng AC: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay 4x + 5y – 20 = 0.

+ CH ⊥ AB, AB có một vtpt là (4; 1) ⇒ CH nhận (1; -4) là một vtpt

CH đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng CH: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay CH: 3x – 12y - 1 = 0.

+ BC ⊥ AH , mà AH nhận (2; 2) là một vtpt

⇒ BC nhận (1; -1) là một vtpt

BC đi qua B(3; 0)

⇒ Phương trình đường thẳng BC: 1(x - 3) – 1(y – 0) = 0 hay x – y – 3 = 0.

Bình luận (0)
Vĩ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 23:31

a: vecto AB=(1;-1)

=>VTPT là (1;1)

Phương trình AB là:

1(x-0)+1(y-3)=0

=>x+y-3=0

vecto AC=(-3;2)

=>VTPT là (2;3)

Phương trình AC là:

2(x-0)+3(y-3)=0

=>2x+3y-9=0

vecto BC=(-4;3)

=>VTPT là (3;4)

Phương trình BC là;

3(x-1)+4(y-2)=0

=>3x-3+4y-8=0

=>3x+4y-11=0

vecto BC=(-4;3)

=>AH có VTPT là (-4;3)

Phương trình AH là;

-4(x-0)+3(y-3)=0

=>-4x+3y-9=0

b: vecto AC=(-3;2)

=>BK có VTPT là (-3;2)

Phương trình BK là:

-3(x-1)+2(y-2)=0

=>-3x+3+2y-4=0

=>-3x+2y-1=0

Tọa độ K là:

-3x+2y-1=0 và -4x+3y-9=0

=>K(15;23)

d: vecto AB=(1;-1)

=>Đường trung trực của AB có VTPT là (1;-1)

Tọa độ N là trung điểm của AB là:

x=(0+1)/2=1/2 và y=(2+3)/2=2,5

Phương trình đường trung trực của AB là:

1(x-0,5)+(-1)(y-2,5)=0

=>x-y+2=0

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 2 2021 lúc 23:22

Đường thẳng d2 là phương trình của đường nào bạn?

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 11:10

Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-y+3=0\\x-2y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-\dfrac{5}{7};\dfrac{1}{7}\right)\)

Tọa độ C là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-y+3=0\\x+y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-\dfrac{6}{5};-\dfrac{9}{5}\right)\)

Phương trình đường thẳng qua C và vuông góc phân giác góc B:

\(2\left(x+\dfrac{6}{5}\right)+1\left(y+\dfrac{9}{5}\right)=0\Leftrightarrow2x+y+\dfrac{21}{5}=0\)

Gọi E là hình chiếu của C lên phân giác góc B \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y+\dfrac{21}{5}=0\\x-2y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow E\left(-\dfrac{47}{25};-\dfrac{11}{25}\right)\)

Gọi F là điểm đối xứng E qua phân giác góc B \(\Rightarrow\) F thuộc AB đồng thời E là trung điểm CF \(\Rightarrow F\left(-\dfrac{64}{25};\dfrac{23}{25}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BF}\Rightarrow\) pt BF (chính là phương trình AB)

Làm tương tự với AC

Bình luận (0)