TG | PhÁp | PhÁp | Tưởng | Tưởng | |
Chủ trương | Biện pháp |
|
Biện pháp | ||
Trước 6/3/1946 | |||||
sau 6/3/1946 |
Giúp em câu này với: hãy nêu chủ trương và biện pháp đối phó với Pháp và Tưởng của đảng trước và sau 6/3/1946 (Nên kẻ bảng)
Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
BN tham khảo nha
Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc.
Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
Đối với 2 kẻ thù Tưởng và Pháp, Đảng và Bác đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp. Chủ trương biện pháp nào sau đây được xem là đau đớn nhất để cứu vãn tình hình?
A. Để tay sai Tưởng được tham gia Quốc hội và chính trị.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố giải tán (11 - 11 - 1945) sự thật là rút vào bí mật.
C. Nhận tiêu tiền "Quan kim" "Quốc tệ" của Tưởng.
D. Kí Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946, đồng ý cho Pháp ra miền Bấc thay thế Tưởng.
Trước và sau hiệp định sơ bộ , chủ trương và biện pháp đảng, chính phủ ta đối phó với Pháp và tưởng có gì khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau đó? /Giải đáp giúp em với, pls/
Chủ trương, Sách lược của Đảng và chính phủ đối phó với Pháp và Tưởng trong 2 thời kì trước và sau 6/3/1946 có gì khác nhau? Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?
MK ĐANNG CẦN GẤP Ạ
Trước hiệp ước Sơ Bộ( 6/3/1946): Nhân dân miền Nam tích cực chống Pháp.Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu.Ta chủ trương,chọn sách lượng hòa hoãn, nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế,tránh xung đột với cho quân Tưởng và bọn tay sai nhưng cũng kiên quyết vạch mặt âm mưu của chúng.
Sau hiệp ước Sơ Bộ( 6/3/1946): Ta chủ trương hòa hoãn với Pháp để đánh đuổi quân Tưởng và bọn tay sai của chúng.
Tại sao lại có sự khác nhau như vậy?
- Đảng và chính phủ ta cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù xâm lược,vậy nên ta cần phải đưa ra lựa chọn hoặc là cùng một lúc đánh cả quân Pháp và quân Tưởng hoặc là mượn tay Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước.Do đó đã có sự khác nhau như vậy giữa trước và sau hiệp ước Sơ Bộ.
ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
SAI THÌ XL Ạ
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
- Trước Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946 ) ta chủ trương hòa hoãn với Tưởng ở miền Bắc để tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam.
- Sau Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946 ) ta hòa hoãn vs Pháp nhằm đuổi 20 vạn quân Tưởng ra khỏi miền Bắc.
Chủ trương của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp (từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946) là
A. hòa hoãn, nhân nhượng Pháp
B. nhân nhượng cho Pháp về kinh tế và văn hóa
C. sẵn sàng đánh Pháp khi cần thiết
D. nhân nhượng về kinh tế, độc lập về chính trị
Đáp án A
Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946, ta chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước
Chủ trương của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp (từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946) là
A. hòa hoãn, nhân nhượng Pháp.
B. nhân nhượng cho Pháp về kinh tế và văn hóa.
C. sẵn sàng đánh Pháp khi cần thiết.
D. nhân nhượng về kinh tế, độc lập về chính trị.
Đáp án A
Từ ngày 6/3/1946 đến 19/12/1946, ta chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với Pháp bằng sự kiện kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/29146) để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước.
Trước và sau hiệp định so bộ 1946 chủ Trương và biện pháp của đảng chính phủ ta doi pho voi pháp và tưởng có gì khác nhau
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.
- Nền độc lập, tự do của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng, nhà nước cách mạng lại chưa được củng cố.
- Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Hậu quả của nạn đói do Nhật - Pháp gây ra cuối năm 1944 - đầu năm 1945 vẫn chưa được khắc phục.
- Nạn lụt lớn tháng 8 - 1945 làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, rồi đến hạn hán kéo dài, làm cho 50% ruộng đất không thể cày cấy được. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt.
- Nạn đói mới lại đang đe dọa nghiêm trọng đời sống nhân dân.
- Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng lại chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương.
- Thêm vào đó, quân Tưởng tung ra trên thị trường các loại tiền đã mất giá trị, càng làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.
- Chế độ thực dân, phong kiến để lại những hậu quả rất nặng nề về mặt văn hóa : hơn 90% số dân không biết chữ, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút... tràn lan.
=> Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.