Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 13:53

- Hiện tượng nhật thực là là lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

- Điều khiển khung nhìn phần mềm:

+ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.

+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.

Bình luận (0)
vo le anh duy
4 tháng 5 2018 lúc 19:53

Hiện tượng nhật thực là là lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

- Điều khiển khung nhìn phần mềm:

+ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.

+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
5 tháng 5 2018 lúc 9:59

Hiện tượng nhật thực là là lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất

- Điều khiển khung nhìn phần mềm:

+ Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.

+ Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 2:24

Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.

Bình luận (0)
Linh Trúc
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
3 tháng 1 2022 lúc 22:56
Hiện tượng nhật thực thường xảy ra khi Mặt Trăng che khuất một phần hay hoàn toàn Mặt Trời. Điều này diễn ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất phải nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng đồng thời Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất. phân loại các hiện tượng nhật thực  
Bình luận (0)
Uyên  Thy
3 tháng 1 2022 lúc 22:56

Nhật thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. 
Nguyệt thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Bình luận (0)
ngô lê vũ
3 tháng 1 2022 lúc 22:57

tham khảo

Nhật thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
30 tháng 10 2023 lúc 22:30

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Đứng quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Khi đó, Trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối

Nguyệt thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời thẳng hàng và Trái Đất ở giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. Mặt Trăng bị che khuất bởi Trái Đất và trên Mặt Trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

Bình luận (0)
Thiên Bình duyên dáng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 19:02

1.

Nhật thực là một trong số những màn trình diễn đẹp nhất của tự nhiên. Nó xảy ra khi nào mà Trái Đất , mặt trăng và mặt trời thẳng hàng trên 1 mặt phẳng và mặt trăng đi vào giữa trái đất và mặt trời, che phủ 1 phần hay toàn bộ ngôi sao gần nhất của chúng ta.Vì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là một mặt phẳng nghiêng so với quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất nên 2 mặt phẳng này cắt nhau tạo thành một giao tuyến trong đó có 2 điểm nối tâm gọi là 2 tiết điểm của bạch đạo. Nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi Mặt Trăng nằm tại một trong hai tiết điểm.Nhật thực toàn phần về cơ bản chỉ kéo dài vài phút, Mitzi Adams nhà thiên văn học mặt trời NASA của trung tâm hàng không vũ trụ Marshall ở Huntsville, Ala. Nhật thực dài nhất diễn ra trong 7 phút.Ít nhất là 2 hoặc thậm chí 5 lần nhật thực diễn ra trong 1 năm. Một số là nhật thực hình khuyên - thuật ngữ chỉ mặt trăng bao phủ phần lớn mặt trời. Nhật thực toàn phần không nhiều hơn 2 lần.Nhật thực toàn phần khá hiếm nhưng sự hoàn hảo này - mặt trời hoàn toàn bị che phủ bởi mặt trăng- chỉ tồn tại trong 1 cung đường hẹp trên bề mặt trái đất, trong khi ngược lại nhật thực 1 phần có thể được nhìn thấy trong 1 vùng khá rộng.2.Nguyệt thực có thể diễn ra chỉ khi nó là trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần chỉ có thể diễn ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt tTăng hoàn toàn thẳng hàng-chỉ lệch 1 tẹo cũng khiến nó thành nguyệt thực 1 phần hoặc ko có nguyệt thực. Bởi vì quỹ đạo mặt trăng quanh trái đất nằm lệch 1 tẹo so với quỹ đạo trái đất với mặt trời, sự thẳng hàng hoàn hảo để tạo ra nguyệt thực không phải lúc nào cũng có thể diễn ra khi trăng tròn. Nguyệt thực toàn phần mất vài giờ trong suốt sự kiện. Nguyệt thực diễn ra như sau: Trái đất tạo nên 2 vùng bóng trên mặt trăng: vùng tối là bóng đen đặc. Vùng nửa tối là bóng bên ngoài tối 1 phần. Mặt trăng đi qua những bóng này theo từng bước. Bước đầu và cuối- khi mặt trăng nằm tỏng vùng nửa tối-không dễ nhìn thấy lắm, vì thế phần hay nhất của nguyệt thực là giữa sự kiện, khi mặt trăng nằm trong vùng tối hoàn toàn.Nguyệt thực toàn phần là 1 sự kiện khá đặc biệt. Từ khi mặt trăng được tạo nên, cách đây khoảng 4.5 tỷ năm nó đã dịch ra xa trái đất (khoảng 4cm/năm) vị trí hiện tại là chuẩn : mặt trăng đang ở tại vị trí hoàn hảo để bóng trái đất phủ lên mặt trăng hoàn toàn. nhưng hiếm hoi. Từ nay đến hàng tỷ năm nữa cũng không có đâu.
Bình luận (0)
nguyen thuy an
16 tháng 10 2016 lúc 17:28

Nhật thực xảy ra khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất vao ban ngay bị mặt trăng che khuất.

Nguyệt thực xảy ra khi ánh sáng mặt trăng chiếu sáng xuống trái đất vào ban đêm bị trái đất che khuất ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng đến mặt trăng.

 

Bình luận (0)
hothi thudiem
26 tháng 10 2016 lúc 20:26

-Nhật thực xảy ra khi:

+ 3 hành tinh: Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất thẳng hàng

+ Mặt Trăng nằm giữa che khuất ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất

-Nguyệt thực xảy ra khi:

+ Mặt Trăng bị Trái Dất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
8 tháng 1 2022 lúc 15:27

đang phân vân là mặt trăng hay trái đất ở giữa mặt trời

Bình luận (3)
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
8 tháng 1 2022 lúc 15:30

Nguyện thực là khi mặt trăng bị trái đất che khút ko nhận được ánh sáng của mặt trời

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 15:31

hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng mà khi trái đất tre khuất mặt trăng khiến cho mặt trời ko thể truyền ánh sáng cho mặt trăng nên lúc sảy ra ngyệt thực ta sẽ ko thấy mặt trăng

Bình luận (0)
nguyễn thiên an
Xem chi tiết
HằngAries
6 tháng 12 2019 lúc 18:34

nguyệt thực là khi mặt trăng ,mặt trời trái đất thẳng hàng trái đất che khuất ánh sáng mặt trời chiếu đến mặt trăng.Trái đất nằm giưa mặt trời và trăng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thế Lương ( Manches...
6 tháng 12 2019 lúc 18:58

Nguyệt thực là khi Mặt Trăng khi Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

Nhật Thực là khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Mikachan
22 tháng 10 2021 lúc 20:18

hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm

đúng thì tick nhé

 

Bình luận (0)
Mikachan
22 tháng 10 2021 lúc 20:19

Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

  
Bình luận (2)
Mikachan
22 tháng 10 2021 lúc 20:21

Tham khảo :Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

Bình luận (0)
08 lớp 7/7 Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
12 tháng 11 2021 lúc 11:09

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 11:10

Để giải thích hiện tượng nguyệt thực người ta dựa vào cả 3 định luật truyền thẳng của ánh sáng, phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng.

Bình luận (0)
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 11:10

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bình luận (4)