Những câu hỏi liên quan
do thu thao
Xem chi tiết
Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
16 tháng 3 2018 lúc 22:33

                Gọi d là Ư C L N(2n + 1, 4n + 3) thì :

 Ta có : \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)

       =>   \(\left(4n+3\right)-\left(4n+2\right)⋮d\)

       =>                 \(1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

        Vậy A tối giản với mọi n

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
16 tháng 3 2018 lúc 22:33

gọi \(\text{Ư}CLN_{\left(2n+1;4n+3\right)}=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+1\right)⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+2⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow4n+3-\left(4n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+3-4n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

vậy........................

Bình luận (0)
Hiếu
16 tháng 3 2018 lúc 22:34

Gọi ƯCLN của tử và mẫu là d. 

Ta có : \(2n+1⋮d\) <=> \(4n+2⋮d\)

Và \(4n+3⋮d\) => \(\left(4n+3\right)-\left(4n+2\right)⋮d\)

Suy ra :  \(1⋮d\)Hay \(d=1\)

=> P/s tối giản 

Bình luận (0)
Selina Moon
Xem chi tiết
Khoa Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Đào
7 tháng 3 2023 lúc 20:12

a) Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3) = d (d ∈ N*)
=> n+1 ⋮ d => 2(n+1) ⋮ d => 2n+2 ⋮ d

    2n+3 ⋮ d

=> (2n+3)-(2n+2) ⋮ d => 1⋮ d

Mà d ∈ N* => d =1

=> ƯCLN(n+1, 2n+3) = 1

Vậy phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản (đpcm)

b)Gọi ƯCLN(2n+3, 4n+8) = d (d ∈ N*)

=> 2n+3 ⋮ d => 2(2n+3) ⋮ d => 4n+6 ⋮ d

    4n+8 ⋮ d

=> (4n+8)-(4n+6) ⋮ d => 2⋮ d

Mà d ∈ N* => d =1; 2

Vì 2n ⋮ 2, 3 không ⋮ 2 => 2n+3 không ⋮ 2

=> d ≠ 2 => d = 1

=> ƯCLN(2n+3, 4n+8)=1

Vậy phấn số 2n+3/4n+8 là phân số tối giản (đpcm) 

Bình luận (0)
Phạm Thuỳ Linh
17 tháng 7 2023 lúc 14:15

) Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3) = d (d ∈ N*)
=> n+1 ⋮ d => 2(n+1) ⋮ d => 2n+2 ⋮ d

    2n+3 ⋮ d

=> (2n+3)-(2n+2) ⋮ d => 1⋮ d

Mà d ∈ N* => d =1

=> ƯCLN(n+1, 2n+3) = 1

Vậy phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản (đpcm)

b)Gọi ƯCLN(2n+3, 4n+8) = d (d ∈ N*)

=> 2n+3 ⋮ d => 2(2n+3) ⋮ d => 4n+6 ⋮ d

    4n+8 ⋮ d

=> (4n+8)-(4n+6) ⋮ d => 2⋮ d

Mà d ∈ N* => d =1; 2

Vì 2n ⋮ 2, 3 không ⋮ 2 => 2n+3 không ⋮ 2

=> d ≠ 2 => d = 1

=> ƯCLN(2n+3, 4n+8)=1

Vậy phấn số 2n+3/4n+8 là phân số tối giản (đpcm) 

 Đúng(0)   Cao yến Chi Cao yến Chi14 tháng 4 2020 lúc 12:42  

bài 1: với mọi số tự nhiên n chứng minh các phân số sau là phân số tối giản

A=2n+1/2n+2

B=2n+3/3n+5

Bài 2: 

a) Cho phân số: N=5n+7/2n+1( n thuộc Z, n khác -1/2). Tìm n để N là phân số tối giản

b) Cho phân số: P=5-2n/4n+5 ( n thuộc Z, n khác -5/4). Tìm n để P là phân số tối giản

giúp mk với 

mk sẽ tick cho!!

Bình luận (0)
Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
Âu Khánh An
24 tháng 7 2020 lúc 11:17

a) Vì phân số n+1/2n+3 tối giản với mọi phân số nên ƯCLN(n+1; 2n+3) =1. Gọi ƯCLN(n+1; 2n+3) = d

=> n+1 \(⋮\)d

2n+3 \(⋮\)d

=> 2(n+1) \(⋮\)d

2n+ 3 \(⋮\)d

=> 2n+2 \(⋮\)d

2n+3 \(⋮\)d

=> 2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d =1

Vì d= 1 nên phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản

Phần b cũng thế nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 11:19

Gọi ƯCLN(n + 1 ; 2n + 3) = d

=> \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> n + 1 ; 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

b Gọi ƯCLN(2n + 3 ; 4n + 8) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d}\) 

=>  \(2⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì \(2n+3\)là số lẻ với mọi n nguyên

=> 2n + 3 không chia hết cho 2 

=> \(d\ne2\)=> d = 1

Khi d = 1 , 2n + 3 ; 4n + 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> B là phân số tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 12:02

a) Gọi d là ƯC( n+1 ; 2n+3 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=1\)

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản ( đpcm )

b) Gọi d là ƯC( 2n+3 ; 4n+8 )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4n+8-4n-6⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d=\left\{1;2\right\}\)

\(d=2\Rightarrow2n+3⋮̸d̸\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản ( đpcm ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Duy Vương
Xem chi tiết
Lê Châu
30 tháng 3 2017 lúc 19:35

bài này mk học rồi

Bình luận (0)
Trần Duy Vương
Xem chi tiết
Hien Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 2021 lúc 9:08

Lời giải:
Gọi $d$ là ƯCLN của $4n+14$ và $2n+5$.

$4n+14\vdots d$

$2n+5\vdots d$

$2(2n+5)\vdots d$

$4n+14-2(2n+5)\vdots d$

$\Rightarrow 4\vdots d$

$\Rightarrow d\in\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}$

Mà $2n+5\vdots d$ nên $d$ lẻ. Do đó $d=\pm 1$
Do đó $4n+14, 2n+5$ nguyên tố cùng nhau

Suy ra phân số trên tối giản.

Bình luận (0)
Trịnh Long
30 tháng 6 2021 lúc 9:11

Gọi UCLN của ( 4n + 14 ; 2n + 5 ) là k ( K thuộc N* )

=> 4n + 14 : k ; 2n + 5 : k 

=> 2n + 7 ; 2n + 5: k

=> 2n + 7 - 2n - 5 : k

=> 2 chia hết cho k

=> k = 1 hoặc 2

 mà 2n + 7 là số lẻ nên ko chia hết cho 2 

mà 2n + 7 : k

=> k khác 2 , suy ra k = 1

Vậy phân số trên tối giản .

Bình luận (1)

Giải:

Gọi \(ƯCLN\left(4n+14;2n+5\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+14⋮d\\2n+5⋮d\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+14⋮d\\2.\left(2n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+14⋮d\\4n+10⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(4n+14\right)-\left(4n+10\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow4⋮d\) 

\(\Rightarrow d\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\) 

Vì \(2n+5\) là số lẻ mà \(4n+14\) là số chẵn nên \(d=1\) 

Vậy \(\dfrac{4n+14}{2n+5}\) là p/s tối giản 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Cá Mực
Xem chi tiết
tran pham bao thy
22 tháng 1 2020 lúc 10:27

a) Ta có:\(\frac{2n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

Mà: 2n chia hết cho 2n

       1 không chia hết cho 3

=>\(\frac{2n+1}{2n+3}\)là phân số tối giàn  (phân số tối giản là phân số có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau ko có ước chung)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
người không danh
Xem chi tiết
Diệu Anh
20 tháng 2 2020 lúc 17:03

\(\frac{n+1}{2n+3}\)\(\frac{2\left(n+1\right)}{2n+3}\)\(\frac{2n+2}{2n+3}\)\(\frac{2n+3-1}{2n+3}\)=\(-\frac{1}{2n+3}\)

=> 2n+3 thuộc Ư(-1) ={ 1; -1}

Vậy...

Ko chắc nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa