Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Thúy
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
11 tháng 4 2018 lúc 21:16

Có thể nói, ăn nhiều đồ ăn cay không phải là nguyên nhân khiến một người bị viêm loét dạ dày, nhưng khi đã mắc phải bệnh này, người bệnh cần phải tránh ăn đồ cay nóng để không làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Lý do là vì đồ ăn cay không có tính chữa lành vết thương và khiến dạ dày phải tiết nhiều acid để có thể tiêu hoá được, làm cho vét loét trong dạ dày có thể bị xót khi tiếp xúc. Sự gia tăng acid dạ dày tấn công vào vị trị viêm loét gây ra, gây kích ứng dữ dội cho lớp niêm mạc dạ dày. Việc này cũng giống như ta đổ dấm lên một vết thương ngoài da vậy, nó sẽ gây ra đau đớn ngay lập tức và làm chúng trở nên rất xót.

tran thi my tam
Xem chi tiết
Hong Ra On
26 tháng 11 2017 lúc 22:18

- Những gia vị có tính kích thích như cay, chua và đặc biệt có trong các loại đồ uống có ga sẽ làm tăng sự bài tiết của axit của dạ dày, gây ra các cơn đau dạ dày

- Rượu, bia khi uống vào sẽ tác động trực tiếp lên viêm mặc dạ dày có thể gây ra bệnh xơ gan và viêm tuyến tụy mãn tính từ đó làm cho da dày bị tổn thương nặng thêm

Jennifer Ruby Jane
Xem chi tiết
Vladislav Hoàng
11 tháng 12 2020 lúc 20:27

Rượu bia phá hủy lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày, đồng thời tăng tiết axit phá hủy lớp niêm mạc.

Đồ ăn cay, chua kích thích mạnh niêm mạc dạ dày. Tính cay, nóng của chúng khi ăn nhiều gây tổn thương đến dạ dày do trong bột ớt có hàm lượng vitamin C cao, beta-carotene tốt cho sức khỏe nhưng có thể kích thích các chứng bệnh đại tràng, gây ra tình trạng đau dạ dày, niêm mạc dạ dày, viêm loét dạ dày.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2018 lúc 14:21

Chọn A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:21

Tham khảo!

- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sử dụng các loại thức ăn, nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ và xanh đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid.

- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 12:56

Ngâm các loại rau, quả sống vào nước muối loãng trước khi ăn sẽ giúp tiêu diệt các vi khuẩn có trong ra vì muối sẽ làm nước trong các tế bào vi khuẩn đi ra ngoài môi trường theo cơ chế thụ động và làm các vi khuẩn này không hoạt động được và chết đi.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 4 2018 lúc 17:51

Nghĩa của từ bụng trong những kết hợp sau:

- Ăn cho ấm bụng ( bụng: bộ phận cơ thể người, động vật chứa ruột và dạ dày)

- Anh ấy tốt bụng ( bụng: biểu tượng của ý nghĩ, tình cảm sâu kín đối với người, việc

- Chạy nhiều bụng chân săn chắc (bụng phần phình to ra ở một số động vật)

yến nhi
Xem chi tiết
Jack Viet
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:30

Câu 1: 

Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày

PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 19:35

Câu 2:

 Dưới áp suất khí quyển 1 ATM thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC khi đó luộc rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 2 2021 lúc 20:03

Câu 3: Nước Giaven để lâu trong không khí sẽ mất tác dụng vì NaClO sẽ tác dụng với CO2 tạo axit hipoclorơ kém bền, axit này khi gặp ánh sáng sẽ bị phân hủy 

PTHH: \(NaClO+CO_2+H_2O\rightarrow NaHCO_3+HClO\)