Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Cao Long
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 6 2021 lúc 18:18

a) Sau phản ứng : $m_{chất\ rắn} = 18,88(gam)$

b) Bảo toàn khối lượng : 

$m_{O_2} = 20 - 18,8 = 1,12(gam)$

$n_{O_2} = 1,12 : 32 = 0,035(mol)$
$V_{O_2} = 0,035.22,4 = 0,784(lít)$

Bình luận (0)
Lê Hông Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 18:30

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 2:29

Đáp án D

Vì dung dịch D chỉ chứa một chất tan duy nhất và chất rắn G chỉ gồm một chất nên dung dịch D chứa NaAlO2 và G chứa CuO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 10:07

Kim loại không tan là Cu dư.

Cu dư  => Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

Số mol các chất là: 

Sơ đồ phản ứng: 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Vân
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 2 2017 lúc 21:21

Bài 2:

Hướng dẫn:

- Đặt số mol KMnO4, KClO3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b

- Tính khối lượng hỗn hợp theo a, b: 158a + 122,5b = 136,7 (1)

- Lập PTHH: 2KMnO4 =(nhiệt)=> K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2

- Tính số mol Oxi thu được theo mỗi phương trình

- Từ đó suy ra PT (2): nO2 = 0,5a + 1,5b = \(\frac{24,64}{22,4}=1,1\left(mol\right)\)

- Giải hệ (1), (2), tính được a, b

- Dựa theo PTHH tính số mol mỗi chất rắn sinh ra...

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 9:53

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_K=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\\ m_{K_2O}=17,2-7,8=9,4\left(g\right)\\ b,n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:0,15>0,1\Rightarrow Cu.dư\)

Gọi nCuO (pư) = a (mol)

=> nCu = a (mol)

mchất rắn sau pư = 80(0,15 - a) + 64a = 10,8

=> a = 0,075 (mol)

=> nH2 (pư) = 0,075 (mol)

\(H=\dfrac{0,075}{0,1}=75\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2018 lúc 13:35

Đáp án B

Gọi công thức của oxit sắt là FexOy.

Vì hòa tan chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH dư có xuất hiện khí nên hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm gồm Fe, A12O3 và Al dư.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Vân
Xem chi tiết