Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2017 lúc 10:14

• Định luật Fa-ra-đây thứ I

Khối lượng của vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

m = kq

k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.

• Định luật Fa-ra-đây thứ hai

Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1/F trong đó F là số Fa-ra-đây:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 14:03

+ Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà cực dương làm bằng kim loại đó thì sau một thời gian cực dương bị mòn đi còn cực âm được bồi đắp thêm một lớp kim loại ấy.

+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq; trong đó k là đương lượng điện hoá của chất được giải phóng ở điện cực.

+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A n  của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 F , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. k = 1 F . A n .

+ Công thức Fa-ra-đây:  m = 1 F . A n . I . t ; với F = 96500   C / m o l , t tính ra giây, m tính ra gam.

Maki
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2019 lúc 15:33

Lời giải:

Biểu thức của định luật Fa-ra-đây:  m = 1 F A n q = 1 F A n I t → I = m F n A t

Đáp án cần chọn là: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 16:13

Chọn C

Công thức của định luật Fa-ra-đây là

 

Nga Sỹ
Xem chi tiết
simp luck voltia
11 tháng 5 2023 lúc 21:33

Định luật về công : 

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

CT: A=F.s

trong đó A là công của lực

F là lực tác dụng vào vật

s là quãng đường 

phạm sơn lâm
Xem chi tiết
Lê Quang Phat
29 tháng 12 2020 lúc 23:10

1 Định luật ÔM :

Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.

Biểu thức : I = U/R

Trong đó :

I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).

U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).

R: điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

Hoa 2706 Khuc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 12:13

a, Định luật về công: ko một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường

b, Công thức tính công: \(A=F.s\)

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}A:công.thực.hiện.đc\left(J\right)\\F:lực.thực.hiện\left(N\right)\\s:quãng.đường.thực.hiện\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 12:15

a, Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi 

b, Công thức tính công

\(A=F.s=P.h=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\) 

\(A\) công cần tính. Đơn vị 1kJ = 1000J (kJ : ki lô jun ; J : jun )

\(F\) lực tác dụng . Đơn vị \(N\) 

\(s\) quãng đường vật di chuyển ( m )

\(P\) trọng lượng vật \(\left(N\right)\)

\(h\) độ cao đưa vật đi lên

\(v\) vận tốc (m/s)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2018 lúc 9:29

+ Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.

+ Biểu thức: I: Cường độ dòng điện , đo bằng ampe

I = U/R

U: hiệu điện thế, đo bằng vôn (V)

R: điện trở dây dẫn đo bằng ôm (Ω)