Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.
Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 5: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Kể tên một số biến trở thường sử dụng.
Câu 6: Vì sao dòng điện có mang năng lượng? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 7: Viết các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 8: Nêu ý nghĩa số Vôn và số Oát ghi trên thiết bị điện.
Viết các công thức, ghi tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong:
a, Công thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song.
b. Công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố của dây.
c, Các công thức tính công suất điện .
d, Công thức tính công của dòng điện
1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.
3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
4. Nêu các tính chất và viết công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
5..Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó.
6. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
Trên biến trở con chạy có ghi 20 - 2A, con số đó cho biết gì ?
7. Số oát ghi trên dụng cụ điện có nghĩa gì ? Công suất điện là gì ? Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
8. Điện năng – công của dòng điện là gì ? Viết các công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Trên thực tế, lượng điện năng được sử dụng (công của dòng điện) được đo bằng dụng cụ gì ?
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì ?
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song
Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.
Phát biểu nội dung định luật Ôm. Viết công thức định luật Ôm và chú thích các đại lượng có trong công thức. Mắc một bóng đèn có điện trở 50Ω vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua đèn là bao nhiêu ampe?
Phát biểu, viết biểu thức và nói rõ các đại lượng và đơn vị đo trong công thức định luật Ôm với một đoạn mạch.
Câu 2. Công thức của Đoạn mạch song song Câu 3. Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song với nhau giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 3V a. Vẽ sơ đồ mạch điện ? b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. c. Tính dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch chính. Câu 4, Ba điện trở được mắc song song với nhau vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế UAB. Biết dòng điện qua R2 là 1,5A. Tính a) HĐT giữa hai đầu đoạn mạch? b) CĐDĐ chạy trong mạch chính, qua các điện trở R1 và R3?
Cho mạch điện 2 song song và 1 nối tiếp có R1= 2 ôm, R2=6 ôm , R3= 3 ôm, UAB= 12V điện trở của A và dây nối là không đáng kể:
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB
b. Tính số chỉ của A kế và hiệu điện thế giữa 2 điểm MN
c. Tính công suất tiêu thụ trên R3 và công suất tiêu thụ trên toàn đoạn mạch
d. Thay điện trở R2 bằng 1 bóng đèn 6V-3W . Hỏi bóng đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.