Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
16 tháng 3 2018 lúc 20:36

Xét \(\Delta DEI\)\(\Delta DFI\) có :

DE = DF (gt)

\(\widehat{EDI}=\widehat{FDI}\) (gt)

DI : cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta DEI=\Delta DFI\) (c . g . c)

\(\Rightarrow\) EI = FI

Xét \(\Delta DEI\)\(\Delta KFI\) có :

\(\widehat{EID}=\widehat{FIK}\) (đối đỉnh)

EI =EF

DI = IK (gt)

\(\Rightarrow\Delta DEI=\Delta KFI\) (c . g . c)

\(\Rightarrow\widehat{DEI}=\widehat{KFI}\)

\(\Rightarrow\) ED // FK (so le trong)

\(\Delta DEF\) cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=180^0-70^0\times2=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDI}=40^0\times\dfrac{1}{2}=20^0\)

Vì ED // FK (so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{EDI}=\widehat{IKF}\)

\(\Rightarrow\widehat{IKF}=20^0\)

Bình luận (2)
Nguyễn Bùi Trà My
Xem chi tiết
Cao Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:28

a: Ta có: ΔDEF cân tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI là phân giác

b: Xét ΔDMI vuông tại M và ΔDNI vuông tại N có

DI chung

\(\widehat{MDI}=\widehat{NDI}\)

DO đó; ΔDMI=ΔDNI

Suy ra: IM=IN

hay ΔIMN cân tại I

Bình luận (0)
Fenyr Harper
Xem chi tiết
Cẩm Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 21:21

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE
Dođó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK và AH=AK

Xét ΔADE có 

AH/AD=AK/AE

Do đó: HK//DE

hay HK//BC

c: Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{HBD}\)

\(\widehat{OCB}=\widehat{KCE}\)

mà \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng	Anh
16 tháng 2 2022 lúc 6:49

kkkkkkkkkkkkkkkk

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 0:48

a: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKE vuông tại K có

BD=CE

góc D=góc E

=>ΔBHD=ΔCKE

=>BH=CK

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

BH=CK

=>ΔAHB=ΔAKC

b: góc IBC=góc HBD

góc ICB=góc KCE

mà góc HBD=góc KCE

nên góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

IB+BH=IH

IC+CK=IK

mà IB=IC; BH=CK

nên IK=IH

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AH=AK

AI chung

=>ΔAHI=ΔAKI

=>góc HAI=góc KAI

=>AI là phân giác của góc DAE

c: Xet ΔADE có AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

Bình luận (0)
42- Hà Vy Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Thu Huong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
1 tháng 4 2020 lúc 16:03

A B C D E K N

XÉT TAM GIÁC ABD VÀ TAM GIÁC AED 

BA=EA ( GT)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)( GT)

AD-CẠNH CHUNG

=> TAM GIÁC ABD= TAM GIÁC AED ( C.G.C)

=>BD=BE ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)( 2  góc tương ứng )

b) ta có : \(\widehat{ABD}+\widehat{KBD}=180^o\left(kb\right)\)

   cũng có ; \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^o\left(kb\right)\)

  mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)

XÉT TAM GIÁC KBD VÀ TAM GIÁC CED :

\(\widehat{KBD}=\widehat{CED}\)(CMT)

BD=ED ( CMT)

\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)( ĐỐI ĐỈNH )

=> TAM GIÁC KBD = TAM GIÁC CED (G.C.G)

=>DK=DC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

c) 

vì \(BC//KN\)(GT)

=>\(\widehat{CDN}=\widehat{DNK}\)(SO LE TRONG )

MÀ 2 GÓC NÀY LẠI Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG CỦA  KD VÀ NC 

=> KD//NC

=> \(\widehat{KDN}=\widehat{CND}\)(SO LE TRONG)

XÉT TAM GIÁC KDN VÀ TAM GIÁC CND

\(\widehat{KDN}=\widehat{CND}\)( CMT)

DN-CẠNH CHUNG

\(\widehat{CDN}=\widehat{DNK}\)(CMT)

=> TAM GIÁC KDN = TAM GIÁC CND

=> KN = DC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

LẠI CÓ DC= DK ( CMT )

=> KN=DK

XÉT TAM GIÁC KDN:KN=DK

=> TAM GIÁC KDN CÂN TẠI K ( Đ/N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
1 tháng 4 2020 lúc 16:27

ặc olm có cái lỗi gì ý mình gửi bài mà nó mất tỏm đi mệt quá !!!!!!! mình chẳng muốn làm lại cả bài 2 và bài 3 một tí nào !!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa