Trình bày về tập tính nhai lại?
Câu 1: Trình bày về tập tính dinh dưỡng.
Câu 2: Trình bày về tập tính sinh sản.
Câu 2: Trình bày về tập tính thích nghi.
Câu 2: Trình bày về tập tính bầy đàn.
Mấy bạn giúp mik với, mik sắp nộp rồi,cảm ơn nhìu ạ
viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu " Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa"
Trình bày con đường ống tiêu hoá từ khi thức ăn được đưa vào dạ cỏ rồi đi xuống của thỏ. Lưu ý thỏ là là động vật không nhai lại.
Quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại gồm: Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế
+ Thức ăn sau khi ăn vào sẽ được chuyển vào dạ cỏ. Dạ cỏ là nơi chứa, làm mềm thức ăn, có các vi sinh vật cộng sinh tiết enzim xenlulaza giúp trâu bò tiêu hóa xenlulozo và các chất khác
+ Thức ăn sau khi được lên men và làm mềm sẽ được chuyển qua dạ tổ ong (cùng với một lượng lớn vi sinh vật), sau khi động vật ngừng ăn, thì thức ăn sẽ được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
+ Thức ăn (sau khi được nhai kĩ) sẽ được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước.
+ Thức ăn sau khi đã hấp thụ bớt nước sẽ được chuyển qua dạ múi khế, dạ múi khế đóng vai trò như dạ dày thật sự, có chức năng tiết pepsin và HCl tiêu hóa protein ở cỏ và vi sinh vật.
trình bày về các tập tính của sâu bọ và lấy vd cụ thể của các tập tính mà các con quan sát được
- Các tập tính của lớp Sâu bọ:
+ Tự vệ, tấn công. VD: Kiến, ong mật.
+ Dự trữ thức ăn. VD: Kiến, ong mật.
+ Sống thành xã hội.VD:Kiến, ong mật.
+ Chăn nuôi động vật khác. VD: kiến.
+ Chăm sóc thế hệ sau. VD: Kiến, ong mật.
Và một số tập tính khác của ngành Chân khớp nữa.
Tham khảo
- Một số tập tính:
+ Tự vệ, tấn công: kiến, ong,dế...
+ Dự trữ thức ăn: ong, kiến, tò vò,...
+ Sống thành xã hội: ong, kiến, mối,...
+ Chăm sóc thế hệ sau: ong, kiến
Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau
Khái niệm nhai lại, quá trình nhai lại và ý nghĩa của việc nhai lại ở một số loài móng vuốt, thanks!
Khái niệm: Nhai lại là hành động nhai lại thức ăn đã qua nhai 1 lần.
Quá trình: Chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày rồi chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.
Ý nghĩa: Khi nhai lại có thể làm thức ăn được nghiền nhỏ ➙ tiêu hóa được nhiều và có thể hạn chế lượng vi khuẩn, các loại giun sán có hại.
móng guốc hay là móng vuốt hả bạn
trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ
Những trưa đồng đầy nắng
trâu nằm nhai bóng râm
tre bần thần nhớ gió
chợt về đầy tiếng chim
Trình bày ý kiến về biểu hiện của tính trung thực trong học tập và đời sống.
Đức tính trung thực của con người được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm, không báo cáo sai sự thật, không tham lam, gian dối. Tính trung thực trong học tập, thi cử của học sinh được hiểu là không hỏi bài khi thi, không quay cóp, không có hành vi gian lận, dối trá trong khi làm bài kiểm tra, có thái độ nghiêm túc làm bài đúng với kiến thức và khả năng của mình, không lấy của người khác làm bài của mình
trình bày và giải thích về đặc điểm về cấu tạo và tập tính của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh
refer
- Đặc điểm của động vật đới lạnh
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh
tham khảo* Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
- Đặc điểm của động vật đới lạnh
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Cho các phát biểu sau về tiêu hóa ở động vật:
(1) Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
(2) Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
(3) Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
(4) Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.
Có bao nhiêu phát biểu sai?
A.1
B.2
C.3
D.4
Đáp án A.
Ở gà và chim ăn hạt, điều có vai trò chứa thức ăn và tiêu hóa cơ học, không chứa dịch tiêu hóa.