Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lên.thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 8:11

\(f,f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\\ \Leftrightarrow4x^4-13x^3+23x^2+18x-k=\left(x+4\right)\cdot c\left(x\right)\)

Thay \(x=-4\left(\text{Bổ đề Bézout}\right)\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\left(-4\right)^4-13\cdot\left(-4\right)^3+23\cdot\left(-4\right)^2+18\left(-4\right)-k=0\\ \Leftrightarrow1024+832+368-72-k=0\\ \Leftrightarrow k=2152\)

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 8:06

\(d,f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\\ \Leftrightarrow x^4-8x^3+24x^2+7x+k=\left(x+4\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=-4\left(\text{Bổ đề Bézout}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-4\right)^4-8\left(-4\right)^3+24\left(-4\right)^2+7\left(-4\right)+k=0\\ \Leftrightarrow256+512+384-28+k=0\\ \Leftrightarrow k=-1124\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 8:08

\(e,f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\\ \Leftrightarrow3x^4-7x^3+11x^2+x-k=\left(x-4\right)\cdot b\left(x\right)\)

Thay \(x=4\left(\text{Bổ đề Bézout}\right)\) 

\(\Leftrightarrow3\cdot4^4-7\cdot4^3+11\cdot4^2+4-k=0\\ \Leftrightarrow768-448+176+4-k=0\\ \Leftrightarrow k=500\)

Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
15 tháng 2 2021 lúc 15:47

4) \(M_{NH_3}=8,5.2=17\) g/mol

mN = 17.82,35% = 14 (g) 

mH = 17 - 14 = 3 (g) 

\(n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol phân tử có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H 

=> \(NH_3\)

scotty
15 tháng 2 2021 lúc 15:51

Câu 4 :

Ta có : MX =  \(M_{H_2}.8.5=17\)  (g/mol)

Có N chiếm 82.35% , H chiếm 17.65%

Nên khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

 mN = \(\dfrac{17.82,35}{100}=13.995\left(g\right)\)

=> mH = mX - mN = 3.005 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

nN = \(\dfrac{13.995}{23}\approx0.6\left(mol\right)\)

nH = \(\dfrac{3.005}{1}\approx3\left(mol\right)\)

=> CTHH của hợp chất X là NH3

Câu 5:

a) MX = 2.207 x 29 = 64.003 \(\approx64\left(đvC\right)\)

b)  Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

mS = \(\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)\)

mO = 64 - 32 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là 

nS = \(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

nO = \(\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH của hợp chất X là \(SO_2\)

Nguyễn Phương Linh
15 tháng 2 2021 lúc 15:52

 

 

5) 

a) \(M_X=2,207.29\approx64\) (g/mol) 

b) \(m_S=50\%.64=32\left(g\right)\)

\(m_O=64-32=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> \(SO_2\)

Từ Mộng Khiết
Xem chi tiết
Khang Lê
19 tháng 10 2021 lúc 13:51

How about going shopping tonight? 

The cows are milked by farmers

Nguyễn Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 13:57

   Đặt câu:

 1. About + V-ing

-  What about having a party at Annie’s place this week?

-  How about throwing that banana away? It’s rotten.

-  How about having dinner at 6 at my girlfriend’s house?

- What about doing your homework now and playing video games later?

- How about walking every morning and playing football every afternoon?

2. O(S) + Be + V3 +by + S(O)

- A tree was planted in the garden by them.

- My motorbike was stolen last night.

-  Fiona was invented to John's birthday party last month.

- He was given an apple by me.

- A letter was sent to his relative by him

 

đỗ thanh nga
Xem chi tiết
Chúa hề
27 tháng 9 2021 lúc 17:21

dài thế

Dương Bảo Huy
27 tháng 9 2021 lúc 17:24

Tách rời các bài thì mới có người giải nha 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 22:59

Bài 3: 

a: \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{1999}-1\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-1998}{1999}\)

\(=\dfrac{1}{1999}\)

b: \(\dfrac{5\cdot18-10\cdot27+15\cdot36}{10\cdot36-20\cdot54+30\cdot72}\)

\(=\dfrac{5\cdot9\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}{10\cdot18\left(2-2\cdot3+3\cdot4\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}\)

tú khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:41

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

SNSD in my heart
Xem chi tiết
Lê Hữu Minh Chiến
27 tháng 10 2016 lúc 19:35

Bài này bạn áp dụng phương pháp hệ số bất định hoặc phương pháp xét giá trị riêng

SNSD in my heart
27 tháng 10 2016 lúc 23:02

Hii.cảm ơn bạn nhé!!!

Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
16 tháng 2 2021 lúc 17:05

8) PTK của \(Cu\left(NO_3\right)_x=188\) đvC

\(\Leftrightarrow64+\left(14+3.16\right).x=188\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

 

9) PTK của \(K_xPO_4=203\) đvC

\(\Leftrightarrow39.x+31+4.16=203\)

\(\Leftrightarrow x=...\)

-> Xem lại đề bài câu này, 212 mới đúng

 

10) PTK của  \(Al\left(NO_3\right)_x=213\) đvC

\(\Leftrightarrow27+\left(14+3.16\right).x=213\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

tùngaka
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 8 2021 lúc 1:35

Lời giải:
Gọi tuổi con năm nay là $x$ tuổi thì tuổi cha năm nay là $4\times x$ tuổi

Theo bài ra ta có:

$x+4\times x=50$

$(1+4)\times x=50$

$5\times x=50$

$x=10$ (tuổi con hiện nay)

$4\times x = 40$ (tuổi cha hiện nay)

Hiệu số tuổi hai cha con: $40-10=30$ (tuổi)

Tuổi của cha khi gấp 3 lần tuổi con: $30:(3-1)\times 3=45$ (tuổi)

 

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:14

7. A = (x + y)^2 - 4y^2

= (x + y - 2y)(x + y + 2y)

= (x - y)(x + 3y)

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:08

2. x^4 + 4

= x^4 + 4x^2 + 4 - 4x^2

= (x^2 + 2)^2 - (2x)^2

= (x^2 + 2x + 2)(x^2 - 2x + 2)

Rin Huỳnh
14 tháng 9 2021 lúc 22:09

3. 4x^4 + 16

= 4(x^4 + 4)

= 4(x^2 + 2x + 2)(x^2 - 2x + 2)