bằng hiểu biết thực tế lấy ví dụ chững minh cho sự hợp tác giữa việt nam và asean
bằng hiểu biết thực tế hãy lấy ví dụ chứng minh cho sự hợp tác giữa Việt Nam và ASEAN ?
-Từ đoạn văn trên em hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các ASEAN la gì? Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này.
* Lợi ích của Việt Nam:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh, xuất khẩu lúa gạo và nhập khẩu nhiều mặt hàng nguyên liệu sản xuất.
- Phát triển hành lang Đông-Tây xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển.
* Liên hệ thực tế:
- Tạo điều kiện phát triển kinh tế đa quốc gia, nhiều tập đoàn có cơ hội phát triển.
- Thu hút nguồn vốn đầu tư kinh tế, các quỹ khuyến học, phát triển con người,…
Dựa vào đoạn văn SGK trang 60, hãy cho biết những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
Hãy liên hệ với thực tế đất nước, nêu thêm một vài ví dụ về sự hợp tác này.
Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN
+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau
+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp
Những biểu hiện của sự hợp tác
+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội
+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển
+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực
+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông
+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển
Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN
+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau
+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp
Những biểu hiện của sự hợp tác
+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội
+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển
+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực
+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông
+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển
Bằng hiểu biết của mình, hãy lấy ví dụ cụ thể minh họa cho một trong các cơ chế hợp tác để đạt được mục tiêu chung của ASEAN?
Ủy ban hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công (hợp tác thông qua dự án, chương trình phát triển).
Bằng hiểu biết của mình, hãy lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho một trong các cơ chế hợp tác để đạt được mục tiêu chung của ASEAN.
Ủy ban hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công (hợp tác thông qua dự án, chương trình phát triển).
Ủy ban hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công (hợp tác thông qua dự án, chương trình phát triển).
Bằng kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân , em hãy làm rõ nhận định sau : trong xu thế hội nhập hiện nay , hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu của mỗi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Việt Nam là một ví dụ điển hình của xu thế đó?
tham khảo:
Bất cứ quốc gia dân tộc nào cũng phải tham gia hợp tác quốc tế nếu không sẽ tụt hậu.
- Lợi ích:
+ Cộng đồng thế giới: Giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại
+ Việt Nam: Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học- kĩ thuật
+Thu hút vốn đầu tư, giải quyết việc làm
+Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
-Thực tế chứng minh ở Việt Nam:
+ Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể hiện bằng các chủ trương, chính sách
*Thành tựu:
Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục
Nhiều yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật và người như thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...
- Rất nhiều tác nhân như ma túy. rượu, thuốc lá... có thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của phôi thai người, gây nên dị tật ở trẻ sơ sinh.
- Có nhiều biện pháp điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật như cải tạo giống, thức ăn, chuồng trại...
- Có nhiều biện pháp cải thiện chất lượng dân số như: cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích...
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vậtĐộ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
-Nhân tố bên trong: Gen di truyền
Hooc môn
-Nhân tố bên ngoài: -Ánh sáng
-Nhiệt độ
-Nước
-Phân bón
2.Nếu như không có chất dinh dưỡng thì con người sẽ: mệt mỏi, ốm yếu, không có sức lực, không làm được việc gì cả ...