Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 12:17

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2017 lúc 8:49

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 15:03

a)

Giải bài 10 trang 12 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

b)

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

Kiến thức áp dụng

+ Xét hệ (I): Giải bài 4 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi (d): ax + b = c và (d’): a’x + b’ = c’.

Số nghiệm của hệ (I) phụ thuộc vào vị trí tương đối của (d) và (d’).

    (d) cắt (d’) ⇒ hệ (I) có nghiệm duy nhất.

    (d) // (d’) ⇒ hệ (I) vô nghiệm

    (d) ≡ (d’) ⇒ hệ (I) có vô số nghiệm.

+ Cho đường thẳng (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’.

    (d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’

    (d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’

    (d) trùng (d’) ⇔ a = a’ và b = b’

Hoàng Thanh Tâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 16:24

Điều kiện. x≥1/3

Ta có:

2 x 3 + x 2 - 3 x + 1 = 2 ( 3 x - 1 ) 3 x - 1 ⇔ 2 x 3 + x 2 + 1 =   2   ( 3 x - 1 ) 3 + ( 3 x - 1 ) 2 + 1 f ( x ) = f ( 3 x - 1 )

Xét hàm số f(t) = 2t3+ t2+ 1 liên tục tên R.

Ta có: đạo hàm  f’ (t) = 6t2+2t> 0 với t>0 .

Do đó ;  hàm số f(t) đồng biến trên (0; +).

f ( x ) = f ( 3 x - 1 ) ⇔ x = 3 x - 1 ⇔ x 2 = 3 x - 1 ⇔ x = 3 - 5 2 > 1 3 x = 3 + 5 2 > 1 3

Tổng các nghiệm là 3.

 Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2018 lúc 7:18

5 - 2 x 3 + x + 1 x - 1 3 x - 1 = x + 2 1 - 3 x 9 x - 3         Đ K X Đ : x ≠ 1 3 ⇔ 5 - 2 x 3 x - 1 3 3 x - 1 + 3 x + 1 x - 1 3 3 x - 1 = x + 2 1 - 3 x 3 3 x - 1

⇔ (5 – 2x)(3x – 1) + 3(x + 1)(x – 1) = (x + 2)(1 – 3x)

⇔ 15x – 5 – 6 x 2  + 2x + 3 x 2  – 3 = x – 3 x 2  + 2 – 6x

⇔ - 6 x 2  + 3 x 2  + 3 x 2  + 15x + 2x – x + 6x = 2 + 5 + 3

⇔ 22x = 10 ⇔ x = 5/11 (thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x = 5/11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 4:15

Gọi nghiệm của phương trình (2) là x0 (x00)

thì nghiệm phương trình (1) là 2x0

Thay x0; 2x0 lần lượt vào phương trình (2) và (1)

ta được

2 x 0 2 − 13.2 x 0 + 2 m = 0 x 0 2 − 4 x 0 + m = 0

⇔ 4 x 0 2 − 26 x 0 + 2 m = 0 x 0 2 − 4 x 0 + m = 0 ⇔ 4 x 0 2 − 26 x 0 + 2 m = 0 4 x 0 2 − 16 x 0 + 4 m = 0

10x0 = −2m ⇔ x 0 = − m 5

Do x00 nên m0

Thay x 0 = − m 5 vào phương trình (2)

ta được − m 5 2 − 4. − m 5 + m = 0

⇔ m 2 25 + 4 m 5 + m = 0

⇔ m 2 25 + 9 m 5 = 0 ⇒ m = 0 m = − 45

Kết hợp m ≠ 0 ta được m = −45

Đáp án cần chọn là: A

Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:18

a: Ta có: x=31

nên x-1=30

Ta có: \(A=x^3-30x^2-31x+1\)

\(=x^3-x^2\left(x-1\right)-x^2+1\)

\(=x^3-x^3+x^2-x^2+1\)

=1

c: Ta có: x=16

nên x+1=17

Ta có: \(C=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

\(=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+20\)

\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+20\)

\(=20-x=4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:19

d: Ta có: x=12

nên x+1=13

Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)

\(=10-x\)

=-2

Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:18

d: Ta có: x=12

nên x+1=13

Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2-x+1+9\)

\(=-x+10=-2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 4:29

Đặt t = x 2 , t ≥ 0 , phương trình trở thành:

1 − 5 t 2 + 5 t + 10 1 + 5 = 0 *

Phương trình (*) có hệ số a .   c = 1 − 5   10   1 + 5 = − 40 < 0 ⇒ phương trình có hai nghiệm trái dấu

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt

Đáp án cần chọn là: D