Tìm n ϵ Z sao cho:
(n2-9)(2n+6)=0
Tìm n ϵ Z sao cho 2n - 3 chia hết n + 1
\(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{n+1+n+1-5}{n+1}=\frac{-5}{n+1}\)
=\(\Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(-5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(\Leftrightarrow n+1=5\Rightarrow n=4\)
\(\Leftrightarrow n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
\(\Leftrightarrow n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
Vậy: \(n\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)
1. Tìm n ϵ Z, biết :
a, n2 - 2n + 3 ⋮ n + 4
b, 3n2 + n + 16 ⋮ n + 5n
c, n3 + n - 5n - 2 ⋮ n + 3
d, n + 4 ⋮ 3 - n
e, 2n + 1 ⋮ 5 - n
Giúp mình với thứ 7 mình phải nộp rồi ạ !
Viết lời giải ra giúp mình nhé !
a) Cho a,b,c ϵ Z. CMR:a3 + b3 + c3 ⋮ 6⇔a +b +c ⋮ 6
b) CM: n2 + n2⋮12 ∀n ϵ Z
c) CM:n(n+2)(25n2-1)⋮24 ∀ n ϵZ
LÀM ƠN NHANH HỘ MK VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
a) Cho a,b,c ϵ Z. CMR:a3 + b3 + c3 ⋮ 6⇔a +b +c ⋮ 6
b) CM: n2 + n2⋮12 ∀n ϵ Z
c) CM:n(n+2)(25n2-1)⋮24 ∀ n ϵZ
LÀM ƠN NHANH HỘ MK VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
Cho A= \(\dfrac{19n+1}{2n+3}\) . Tìm n để
a) A là phân số
b) Tìm n ϵ Z để A ϵ z
Bài 1:Tìm n ϵ N,biết:
1+2+3+4+...+n+=378
Bài 2:Tìm n ϵ N,sao cho:
a)n+2 chia hết cho n-1
b)2n+7 chia hết cho n+1
c)2n+1 chia hết cho 6-n
d)4n+3 chia hết cho 2n+6
1) Số số hạng là n
Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)
2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)
b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)
c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)
d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)
Tìm n ϵ Z sao cho:
a) 25 chia hết cho n + 2
b) 2n + 4 chia hết cho n - 1
c) 1 - 4n chia hết cho n + 3
a) \(25⋮n+2\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1;-5;5;-25;25\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;-7;3;-27;23\right\}\)
b) \(2n+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow2n+4-2\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow2n+4-2n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-2;4;-5;7\right\}\)
c) \(1-4n⋮n+3\)
\(\Rightarrow1-4n+4\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow1-4n+4n+12⋮n+3\)
\(\Rightarrow13⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1;-13;13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2;-15;10\right\}\)
a) n ϵ{−3;−1;−7;3;−27;23}
b) n ∈{0;2;−1;3;−2;4;−5;7}
c) n ϵ {−4;−2;−15;10}
Tìm n ϵ N để -5n+21/2n-3 ϵ Z
Bài 1
a) Cho C=\(\frac{n}{n-2}\) ( n ϵ Z ; n khác 2)
Tìm tất cả các số nguyên n để C là số nguyên
b) Cho D\(\frac{n}{n+13}\) ( n ϵ Z ; n khác -13) ( và cũng hỏi như ở câu a)
Bài 2
a) Cho E = \(\frac{3n+5}{n+7}\) ( n ϵ Z ; n khác -7) Tìm n ϵ Z để E là số nguyên
b) Cho F = \(\frac{2n+9}{n-5}\) ( n ϵ Z ; n khác 5) Tìm n ϵ Z để F là số nguyên
Bài 3
a) Cho G = \(\frac{n+10}{2n-8}\) ( n khác 4) Tìm số tự nhiên n để G là số nguyên
b) Cho H = \(\frac{n-1}{3n-6}\) ( n khác 2) Tìm n ϵ Z để H là số nguyên
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)