Những câu hỏi liên quan
Phùng Văn Võ
Xem chi tiết
Lê Hoài Nam
22 tháng 9 2021 lúc 17:42

nbbnbnv ghvghgggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Thy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:43

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:46

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

Hữu Tám
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 20:19

Gọi :

Số hạt electron = số hạt proton = p

Số hạt notron = n

Tổng số hạt : 2p + n = 34(1)

Số hạt không mang điện bằng 6/11 số hạt mang điện : \(n = \dfrac{6}{11}.2p(2)\)

(1)(2) suy ra : p = 11 ; n = 12

Vậy X là nguyên tố Natri

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 3 2021 lúc 20:20

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\N=\dfrac{6}{11}.2P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=12\\P=11=E=Z\end{matrix}\right.\)

=>  X là Natri (ZNa=11)

kimetsu no yaiba
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 10:57

Theo đề bài ta có hệ PT sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=164\\4Z_M+2Z_X-\left(2N_M+N_X\right)=52\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=10\\2Z_M-Z_X=22\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)

=>Vì ZM=19 nên M là Kali , ZX = 16 nên X là S

=> Hợp chất : K2S

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2017 lúc 15:36

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

→ Điện tích hạt nhân của X là 16+

→ Chọn D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2017 lúc 13:48

Chọn D

Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 3)

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 16+.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 18:13

Chọn D

Tuệ Nhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
19 tháng 10 2023 lúc 21:32

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

Đặng Bao
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
2 tháng 9 2021 lúc 20:31

tham khảo:

Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34

→2p+n=34

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12

→2p-n=12

Giải hệ ta được

p=e=11,5

n=11

quang08
2 tháng 9 2021 lúc 20:33

tham khảo:

Cho nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34

→2p+n=34

Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12

→2p-n=12

Giải hệ ta được

p=e=11,5

n=11

Hải Yến
2 tháng 9 2021 lúc 20:33

p+e+n=34 
ta có 2p>n (=10)
n=(34-10)/2=12
n=12 => 2p=22
      Vậy n=12, p=11, e=11
Chúc bạn học tốt