Những câu hỏi liên quan
Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
22 tháng 4 2017 lúc 19:27

-Tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh khác nhau ngay từ cái khái niệm nè bạn:

+)Tài nguyên tái sinh : là nguồn tài nguyên sử dụng hợp lí thì vẫn sẽ có điều kiện để phục hồi về sau.VD:than,dầu mỏ,dầu khí....

+)tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ cạn kiệt.VD:đất,nước,sinh vật....

Theo mk ,tài nguyên rừng thuộc tài nguyên tái sinh,vì ta có thể trồng rừng và khôi phục lại nguồn tài nguyên này.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 12 2023 lúc 21:36

- Đề tài: khám phá đại dương

- Hiện nay đề tài này còn nhận được sự quan tâm cuả mọi người vì đại dương bao la vẫn còn rất nhiều điều thú vị mà con người muốn khám phá.

Bình luận (0)
Ninh Võ
Xem chi tiết
Thời Sênh
21 tháng 10 2018 lúc 8:48

Có. Vì thuỷ tức có thể tái sinh từ một bộ phận cơ thể bị cắt ra

Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 10 2018 lúc 9:12

Có vì thủy tức có thể tái sinh từ một phần bị cắt ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
21 tháng 10 2018 lúc 9:13

Nếu lấy dao chém một nửa con thủy tức thì có tái sinh vì thủy tức có khả năng tái sinh từ 1 bộ phận của cơ thể bị cắt ra .

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
9 tháng 6 2018 lúc 19:34

Dưới đây là 1 số câu hỏi về môn Sinh có trong đề thi tổ hợp vào lớp 10 của tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2018 - 2019. Các em cùng thử sức nào!

Câu 1: Một loài có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST của loài đó trong kì sau của nguyên phân là:

A. 16 NST đơn B. 8 NST đơn C. 8 NST kép D. 4 NST kép

Câu 2: Kĩ thuật gen không có câu nào sau đây?

A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

B. Tạo ADN tái tổ hợp (gồm ADN của tế bào cho và ADN làm thể truyền).

C. Tách ADN của tế bào cho và tách phân tử làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut

D. Lai khác dòng tạo ưu thế lai.

Câu 3: Người bị bệnh Tocno có cặp NST giới tính được kí hiệu là:

A. OX B. XXY C. XX D. XXX

Câu 4: Cho hình vẽ sau về đột biến NST:

Bài tập Sinh học

Dạng đột biến đã xảy ra là:

A. Thể đa bội B. Mất đoạn

C. Chuyển đoạn D. Lặp đoạn

Câu 5: Loại tài nguyên thiên nhiên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên không tái sinh?

A. Tài nguyên rừng B. Khí đốt thiên nhiên

C. Tài nguyên nước D. Tài nguyên đất

Bình luận (0)
nguyen thi thao
9 tháng 6 2018 lúc 17:32

​em mới có lớp 8 chuẩn bị lớp 9 đọc mà chả hiểu gì

Bình luận (2)
Hắc Hường
9 tháng 6 2018 lúc 17:57

Câu 1: Một loài có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST của loài đó trong kì sau của nguyên phân là:

A. 16 NST đơn B. 8 NST đơn C. 8 NST kép D. 4 NST kép

Câu 2: Kĩ thuật gen không có câu nào sau đây?

A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.

B. Tạo ADN tái tổ hợp (gồm ADN của tế bào cho và ADN làm thể truyền).

C. Tách ADN của tế bào cho và tách phân tử làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut

D. Lai khác dòng tạo ưu thế lai.

Câu 3: Người bị bệnh Tocno có cặp NST giới tính được kí hiệu là:

A. OX B. XXY C. XX D. XXX

Câu 4: Cho hình vẽ sau về đột biến NST:

Bài tập Sinh học

Dạng đột biến đã xảy ra là:

A. Thể đa bội B. Mất đoạn

C. Chuyển đoạn D. Lặp đoạn

Câu 5: Loại tài nguyên thiên nhiên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên không tái sinh?

A. Tài nguyên rừng B. Khí đốt thiên nhiên

 

C. Tài nguyên nước D. Tài nguyên đất

 

Cô kiểm tra đáp án giúp em với ạ, câu nào em làm sai mong cô chỉ rõ chi tiết.

Bình luận (3)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
 Ngọc Ánh 2k6
26 tháng 2 2018 lúc 21:46

Ủa sao sinh học lớp 9 như lớp 5 vậy

Bình luận (0)
Dương Sảng
27 tháng 2 2018 lúc 12:26

Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống.

Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.

Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.

Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.

Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.

Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.

Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.

Nói tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn vừa thoả mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến rừng.

Bình luận (0)
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
Xem chi tiết
WINNER
17 tháng 12 2018 lúc 19:22

1C;2trung sot ret chui vao roi pha vo, trung kiet li an luon;3vi no soi dat len, can ko bat chung do

k nha

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
17 tháng 12 2018 lúc 19:22

1/ C. Mọc chồi

2/  Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu. Nhưng khác nhau là trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu

3/ Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Cách bảo vệ giun:
Bảo vệ môi trường đất
Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
kKông giết hại giun đất một cách vô tổ chức

4/ Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi:

Sản xuất cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn.

Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy là chủ yếu, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón,dựa vào sức người năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu.

Bình luận (0)
Tombocphet
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 18:00

vì nơi đây gắn liền với những khoảnh khắc lịch sử hào hùng của dân tộc

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 4 2023 lúc 23:40

-  Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển là khám phá và chinh phục tự nhiên.

- Hiện nay, đề tài đó vẫn được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta. Đặc biệt là đpói với những người thích phiêu lưu, chinh phục và khám phá những điều bí ẩn bất tận.

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Dương Sảng
27 tháng 2 2018 lúc 12:31

Thế nào là sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.

Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?

Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nếu không biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.

Bình luận (0)