Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thao Hoang
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 6:17

1. loading...
2.Cách trình bày nội dung trong “Đơn xin cấp Thẻ bạn đọc” khoa học và logic phù hợp với một tờ đơn. 
3.

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

       ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi:

- Ban giám hiệu nhà trường

- Giáo viên chủ nhiệm lớp: 4B

Em tên là: Nguyễn Thị Hiền. Học sinh lớp 4B

Trường Tiểu học Chu Văn An

Nay em làm đơn này để xin phép thầy/cô cho em nghỉ học ngày 26, tháng 11 năm 2022.

Lý do: Em bị sốt cao nên không thể đi học được.

Em xin hứa sẽ chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ.

Rất mong nhận được sự chấp thuận của quý Thầy/Cô.

Em xin chân thành cảm ơn!

 

Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2022

Ý kiến phụ huynh

Người viết đơn

 

Hiền

Nguyễn Thị Hiền


4. 

Em chủ động hoàn thành bài tập.  

 

quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
6 tháng 3 2018 lúc 17:47

Bạn ơi cái phần này là tùy thuộc vào từng người bạn nhé có thể bảo bạn của bạn nếu rất hay hay không hay lắm thì bạn phải nhận xét theo ý mà người ta cho sẵn rồi mà bạn chỉ cần trả lời đúng hay hay không hay chưa được ở phần nào vậy thôi

Chúc bạn học may mắn nhé😀😀😀

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 7 2018 lúc 13:13

Let-xinh từng nói rằng: “ Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở chỗ gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi tìm chân lí” gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ về thành công và thất bại. Như vậy giá trị của con người nằm ở những nỗ lực, cố gắng người đó tìm kiếm trong quá trình hướng tới cái đẹp, cái thiện trong cuộc sống. Chỉ khi con người biết vượt qua những khó khăn khi đó những phẩm chất tốt đẹp mới được bộc lộ. Đó có thể là sự chăm chỉ, cũng có thể là lười nhác. Đó có thể là can đảm, cũng có thể là hèn nhát, có thể là năng động, sáng tạo cũng có thể là thụ động…Vì vậy, khẳng định giá trị của bản thân chính là việc bền bỉ tìm ra chân lý bằng nỗ lực, cố gắng.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 9 2023 lúc 21:37

- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần phát huy trí tưởng tượng để thay đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.

- Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như: bổ sung chi tiết (lời kể, tả,...), bổ sung lời thoại của nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,...

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 19:31

Yêu nước là yêu tất cả đồng bào , không phân biệt miền Bắc , miền Trung, Miền Nam, hễ người Việt Nam thì yêu thôi , yêu không có điều kiện, yêu không tính toán , yêu không phân biệt giàu nghèo , yêu không vụ lợi, chỉ yêu mà thôi , và nhờ lòng yêu nước đó mà có thể hy sinh lợi ích cá nhân của mình để đóng góp sức mình cho đồng bào . Yêu nước là tình cảm thiêng liêng nhất của con người đối với quốc gia xã hội .

Trần Đình Trung
27 tháng 11 2016 lúc 20:31
Những toà nhà cấp bốn ngày xưa đã thành nhà để xe ,và đã được thay một diện mạo mới là hàng loạt các toà nhà 2 tầng uy nghi mà tráng lệ .Hàng sáng nó hào quyện với ánh nắng và màu sơn tường làm ngôi trường trở lên rực rỡ hơn bao giờ hết .Và đặc biệt hơn nữa là đã có thêm biết bao là lớp học riêng để học từng môn như sinh học ,lý....Nhưng đặc biệt nhất là cánh cổng ,nó đã được ghi một dòng chữ đẹp tuyệt với là :Trường Trung Học Cơ Sở Dương Liễu thật đẹp khiến người khác phải ngưỡng mộ ngôi trường của mình biết bao.
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 8 2023 lúc 19:53

a.

- Chủ đề của đoạn văn: Lúc này, với tình hình như vậy, phải ra sức đổi mới và sáng tạo.

- Nhận xét về tính liên kết trong đoạn văn:

+ Các câu văn đã phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.

+ Đoạn văn có liên kết về hình thức chặt chẽ: sử dụng phép thế “đó”, phép nối, phép liên tưởng.

- Nhận xét về tính mạch lạc của đoạn văn: Các câu trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Phải ra sức đổi mới và sáng tạo; cách đổi mới và sáng tạo hiệu quả nhất.

b.

- Chủ đề của đoạn văn: Thế hệ người lớn hôm nay cần để lại cho lớp trẻ sự trưởng thành của chính họ.

- Nhận xét về tính liên kết trong đoạn văn:

+ Các câu văn đã phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.

+ Đoạn văn có liên kết về hình thức chặt chẽ: sử dụng phép thế “đó”, phép nối, phép lặp.

- Nhận xét về tính mạch lạc của đoạn văn: Các câu trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Thế hệ người lớn hôm nay cần để lại cho lớp trẻ sự trưởng thành của chính họ.

c.

- Chủ đề của đoạn văn: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu.

- Nhận xét về tính liên kết trong đoạn văn:

+ Các câu văn đã phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.

+ Sử dụng từ ngữ liên kết “và”.

- Nhận xét về tính mạch lạc của đoạn văn: Các câu trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Hai câu đề đã ghi ngay được cái thần thái của trời thu; Phân tích theo trình tự các câu thơ.

d.

- Chủ đề của đoạn văn: Tại sao chúng ta cư xử thô lỗ?

- Nhận xét về tính liên kết trong đoạn văn:

+ Các câu văn đã phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.

+ Đoạn văn có liên kết về hình thức chặt chẽ: sử dụng phép thế, nối, lặp.

- Nhận xét về tính mạch lạc của đoạn văn: Các câu trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Tại sao chúng ta cư xử thô lỗ?

Ý Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 17:10

Tham khảo!

 

  Tình bạn cao cả vượt qua mọi vật chất của cụ Nguyễn Khuyến qua bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' em cảm thấy tình bạn là tình cảm trong sáng và quý giá được thể hiện qua một tình huống khó xử là nhà của cụ cái gì cũng có nhưng chúng đều không sử dụng được để bạn thông cảm cho hoàn cảnh của mình rồi hạ một câu kết "Bác đến chơi đây, ta với ta" để ngụ ý rằng người bạn của Nguyễn Khuyến đến đây để chơi với tác giả, khẳng định tình bạn là cao cả, là trên hết vượt qua mọi vật chất. Tác giả đề cao tình bạn chân thành qua một cùm từ nhưng nó chứa đựng một tình bạn đậm đà của cụ Nguyễn Khuyến đối với người bạn lâu ngày đến thăm. Qua bài thơ đó, em đã biết tình bạn là thứ không có gì có thể thay thế được.

 



 

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 16:48

Học sinh nghe thầy cô đánh giá, nhận xét về bài làm của mình sau đó sửa lại bài theo lời nhận xét của thầy cô.