Những câu hỏi liên quan
Princess Rose
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
8 tháng 12 2017 lúc 19:52

a) Giá trị của phân thức  M được xác định khi:

\(x^2+2x-8\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-9\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x-2\ne0\)và \(x+4\ne0\), do đó: \(x\ne2\)và \(x\ne4\)

Với: ĐK: \(x\ne2\)và \(x\ne-4\)thì giá trị của phân thức M được xác định.

P/s: Mình chỉ giải được phần a) thôi xin lỗi bạn nha!

Bình luận (0)
Nguyen Viet Hung
6 tháng 12 2018 lúc 9:13

ĐẬP A CỦA MK LÀ

NẾU ĐÚNG HÃY TÍCH CHO MK MHA

a/ giá trị phân thức M được xác ding khi

x^2 + 2x - 8 khác 0  

< = > ( x^2 - 2x = 1 ) - 9 khác 0

< = >( x + 1 )^ 2 - 9 khác 0

< => ( x - 2 ) . ( x + 4 ) khac 0 

=> x - 2 khác 0 và x + 4 khác 0 => x khác 2 và x khác 4

ta có ding nghĩa x khác 2 và x khác 4 thì giá trị phân thức M được xác ding

CHÚC BẠN HC TỐT NHA 

xin lỗi ban nha mk chỉ giải đc phần a thôi

Bình luận (0)
Kẻ Bí Ẩn
14 tháng 3 lúc 20:56

a: ĐKXĐ: (x+4)(x-2)<>0

hay x∉{−4;2}�∉{−4;2}

b: =(x−2)(x4+2x2−3)(x+4)(x−2)=(x2+3)(x2−1)x+4=(�−2)(�4+2�2−3)(�+4)(�−2)=(�2+3)(�2−1)�+4

Để M=0 thì x2−1=0�2−1=0

=>x=1 hoặc x=-1

Bình luận (0)
vũ thị ánh dương
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 9 2018 lúc 14:00

x^2+2x-8 nha mn

Bình luận (0)
Pham Van Hung
9 tháng 9 2018 lúc 14:53

3x+6 hay 3x-6 vậy bạn?

Bình luận (0)
Rose Princess
Xem chi tiết
Quang Huy Điền
8 tháng 12 2017 lúc 20:03

a. DKXD : \(x^2+2x-8\ne0\Leftrightarrow x^2-2x+4x+8\ne0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-4\)

Bình luận (0)
Hứa Suất Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
21 tháng 12 2018 lúc 14:09

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:02

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 19:21

chết mk nhìn nhầm phần c bài 2 :

\(2,\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\)

Để P xác định 

\(\Rightarrow2-x\ne0\Rightarrow x\ne2\)

\(2+x\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Rightarrow x\ne0\)

\(x^2-3x\ne0\Rightarrow x\ne3\)

b, \(P=\left(\frac{2+x}{2-x}+\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}+\frac{2-x}{2+x}\right):\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\)

\(P=\left[\frac{4+4x+x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}-\frac{4x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}-\frac{4-4x+x^2}{\left(2+x\right)\left(2-x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\left[\frac{8x-4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right].\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}=\frac{4x\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(P=\frac{4x^2\left(2-x\right)}{\left(x-3\right)\left(2+x\right)}\)

d, ĐỂ \(p=\frac{8x^2-4x^3}{x^2-x-6}< 0\)

\(TH1:8x^2-4x^3< 0\)

\(\Rightarrow8x^2< 4x^3\)

\(\Rightarrow2< x\Rightarrow x>2\)

\(TH2:x^2-x-6< 0\Rightarrow x^2< x+6\)

Bình luận (0)
đặng diễm quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Thị Lan
Xem chi tiết
Mộc Miên
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
28 tháng 7 2021 lúc 15:06

undefinedundefined

Bình luận (0)
蝴蝶石蒜
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 20:20

a, Ta có : \(M=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2-x+2x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2x^2+2x-4x+4\)

\(=-22x-55\)

b, - Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{3}\) vào M ta được :

\(M=-\dfrac{11}{3}\)

c, - Thay M = 0 ta được : -22x - 55 = 0

=> x = -2,5

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 20:27

a) Ta có: \(M=\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)-2\left(x+5\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=4x^2-9-2\left(x^2+10x+25\right)-2\left(x^2+2x-x-2\right)\)

\(=4x^2-9-2x^2-20x-50-2\left(x^2+x-2\right)\)

\(=2x^2-20x-59-2x^2-2x+4\)

\(=-22x-55\)

b) Thay \(x=-2\dfrac{1}{3}\) vào biểu thức \(M=-22x-55\), ta được:

\(M=-22\cdot\left(-2+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\left(\dfrac{-6}{3}+\dfrac{1}{3}\right)-55\)

\(=-22\cdot\dfrac{-5}{3}-55\)

\(=\dfrac{110}{3}-55=\dfrac{110}{3}-\dfrac{165}{3}\)

hay \(M=-\dfrac{55}{3}\)

Vậy: Khi \(x=-2\dfrac{1}{3}\) thì \(M=-\dfrac{55}{3}\)

c) Để M=0 thì -22x-55=0

\(\Leftrightarrow-22x=55\)

hay \(x=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: Khi M=0 thì \(x=-\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (4)