rượu metylic có nhiệt độ 65 độ C. nêu pp tách rượu ra khõi hỗn hợp rượu và nước
Tách riêng các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp
a. Bột sắt, than và muối ăn
b. tách riêng nước và rượu trong hỗn hợp rượu và nước biết nhiệt độ sôi của rượu là 78,3oC
a)
Dùng nam châm hút hết bột sắt
Cho hỗn hợp còn lại vào nước, lọc phần không tan thu được than. Cô cạn dung dịch thu được muối ăn
b)
Đun sôi hỗn hợp đến 78,3 độ C, thu lấy phần hơi ; phần dung dịch còn lại là nước.
Làm lạnh phần hơi thu được rượu
10. Pha rượu ở 40 độ C với nước ở 80 độ thì được 5kg hỗn hợp rượu nước ở nhiệt độ 65 độ C. Tìm khối lượng nước và rượu ? Cho nhiệt dung riêng của nước và rượu là 4200J/kgK và 2500J/kgK
trộn hỗn hợp gồm 2kg nước ở nhiệt độ 900 độ C và 3l rượu ở nhiệt độ 500 độ C.Cho biết nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là 4200J/kgK và 2500J/kgK . Hãy tính nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp . Xem như chỉ có rượu và nước truyền nhiệt cho nhau
Mn ơi, giúp mik với ạ , mik đang cần gấp
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 120,08g ở nhiệt độ 30'C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu nước có nhiệt độ 90'C, rượu có nhiệt độ 20'C . Nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là 4200 J/kg.K , 2500J/kg.K
m = 10,84g; m'= 109,24g
Gọi m, m' là khối lượng nước và rượu. Có m + m' = 120,08 g
Phương trình cân bằng nhiệt:
m . c (90-30) = m' . c' . (30-20)
=> m'=10,08 m
=> m = 10,84g; m'= 109,24g.
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam C. đvC D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prôton B. Nơtron C. Cả Prôton và Nơtron D. Electron
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam C. đvC D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prôton B. Nơtron C. Cả Prôton và Nơtron D. Electron
Câu 19: Đáp án là :"Không có gì trong khoảng không gian đó"
Câu 15: B
Câu 16: D
Câu 17: Chắc là B
Câu 18: C
Câu 19: B
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 360C. Tính khối lượng của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 190C và nước có nhiệt độ 1000C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.k.
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140
m1 + m2 = m \(\Leftrightarrow\) m1 = m - m2 (1)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q1 = m1. C1 (t1 - t)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q2 = m2. C2 (t - t2)
- Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2
m1. C1 (t1 - t) = m2. C2 (t - t2)
m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19)
\(\Leftrightarrow\)268800 m1 = 42500 m2
\(m_2=\frac{268800m_1}{42500}\) (2)
- Thay (1) vào (2) ta được:
268800 (m - m2) = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)37632 - 268800 m2 = 42500 m2
\(\Leftrightarrow\)311300 m2 = 37632
\(\Leftrightarrow\)m2 = 0,12 (Kg)
- Thay m2 vào pt (1) ta được:
(1) \(\Leftrightarrow\)m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)
Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg. rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 360C
Câu 16.6. Hãy trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp
a. gồm bột sắt, đồng.
b. Gồm cát và muối ăn.
c. Cho biết nhiệt độ sôi của rượu (ethanol) là 78 °C, của nước là 100 °C. Em hãy để xuất giải pháp để tách rượu ra khỏi nước và mô tả giải pháp đó.
tham khảo
b.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
Người ta dùng phương pháp nào để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp bột than với bột muối . b/ Tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước . c/ Muối ăn có lẫn tinh bột .
Làm thế nào để tách rượu etylic ra khỏi nước ? ( cho biết nhiệt độ sôi của rượu etylic là 78,3 độ C )
nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C => bạn đun sôi hỗn hợp trong 1 cái cốc, lúc đầu đun ở nhiệt độ là 78,3 độ C để cộn bốc hơi lên và dung túi li lông để thu nó
còn lại bạn sẽ còn trong cốc là nước==> OK
nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C
bạn đun sôi hôn hợp trong 1 cái cốc, lúc đầu đun ở nhiệt độ là 78,3 độ C để cộn bốc hơi lên và dung túi li long để thu nó
còn lại bạn sẽ còn trong cốc là nước
nhiệt độ sôi của nước là 100 độ c bạn đun sôi hõn hợp trong 1 cái cốc ,lúc đầu đun thì nhiệt độ ở 78,3 độ c để cồn bốc hơi lên và bạn dùng túi ni lông để lấy nó .còn lại trong cốc sẽ có nước.