Những câu hỏi liên quan
hoàng linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 9:07

a: Xét tứ giác ABCD co

M là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB=CD và AB//CD

=>CD vuông góc AC

b: AB+BC=AB+AD>BD=2BM

c: góc ABM=góc CDB

mà góc CDB>góc CBM

nên góc ABM>góc CBM

Bình luận (0)
lưu hoàng long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2023 lúc 14:50

a: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AB=CD và CD//AB

=>DC vuông góc AC

b: AB+BC=CD+BC>DB=2BM

c: Xet ΔABD và ΔCDB có

AB=CD

BD chung

AD=CB

=>ΔABD=ΔCDB

Bình luận (1)
Nguyễn Danh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 22:06

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: ΔABM=ΔCDM

nên AB=CD và góc ABM=góc CDM

=>AB//CD

=>CE vuông góc với AC

=>AC vuông góc DE

Bình luận (0)
kemsocola 12
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:21

a: \(BC=\sqrt{6^2+3^2}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(BM=\sqrt{6^2+1.5^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABCD có 
M là trung điểm của BD

M là trung điểm của AC

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB=CD và CD//AB

hay CD\(\perp\)AC

Bình luận (2)
Phucleee123456
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2022 lúc 0:01

a: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

=>góc ABM=góc CDM

b: Vì ABCD là hình bình hành

nên AB=CD

AB//CD

AB vuông góc với AC

Do đó: CD vuông góc với AC

=>AC vuông góc với DE

c: Xét tứ giác ABEC có

CE//AB

BE//AC

Do đó: ABEC là hình bình hành

=>CE=AB=CD

=>C là trung điểm của ED

Bình luận (0)
Lâm Phương Thanh
Xem chi tiết
Tiến Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2023 lúc 12:46

a: Xét tứ giác ABCD có

m là trung điểm chung của AC và BD

=>ABCD là hình bình hành

=>AD//BC

b: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD
=>CD vuông góc AC

c: Xét tứ giác ABNC có

AB//NC

AC//BN

=>ABNC là hình bình hành

=>BN=AC; AB=NC

Xét ΔBAM vuông tại A và ΔNCM vuông tại C có

MA=MC

BA=CN

=>ΔBAM=ΔNCM

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
18 tháng 8 2015 lúc 20:30

A B C M D 1 2 1 1 2 2

a) Xét 2 tam giác: ABM và CDM, có:

   AM = CM   (gt)

    BM = DM   (gt)

     góc M1 = góc M2  (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác ABM = tam giác CDM   (c.g.c)

=> AB = CD   (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

b) Theo câu a:

=> góc B1 = góc D1  (2 góc tương ứng)

=> AB // CD  (2 góc so le trong bằng nhau)    (đpcm)

c) Theo a:    => góc A2 = góc C2 = 900

=> AC vuông góc với CD   (đpcm)

Bình luận (0)
Khanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:41

a) Xét ΔABM và ΔCDM có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD(gt)

Do đó: ΔABM=ΔCDM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{MCD}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=90^0\)

hay AC\(\perp\)CD(Đpcm)

Bình luận (2)
Linh Phan
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
12 tháng 4 2016 lúc 20:38

a) ta có: tam giác ABC vuông tại A

=> AB2 + AC2 = BC2

=> AC2 = BC2 - AB2

     AC2 = 102 - 62

    AC2 = 100 - 36

AC = \(\sqrt{64}=8cm\)

zậy AC = 8 cm

Bình luận (0)