Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiên NT
Xem chi tiết
phuong phuong
26 tháng 2 2016 lúc 9:54

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Người đã từng nói Người không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng. 

Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không cho một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ một cành cây chỉ vì nó làm vướng máy hay Người cứu sống một cây bị thối gốc hoặc Người nghĩ cách kéo dài một rễ cây đa...


Hình như đối với Người, cây cối cũng thân thiết như con người, có tâm hồn như con người. Phải chăng vì thế mà cây vú sữa do đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng ở nơi gần nhất có thể để ngày nào Người cũng được nhìn và chăm sóc.

Phạm Thu Thủy
27 tháng 1 2017 lúc 9:49

1,Mở bài:

-Nói một chút về Bác: Lúc sinh thời Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến thiếu niên nhi đồng,....trong đó có 5 điều Bác Hồ dạy học sinh chúng ta_tương lai của đất nước. và có câu:"Học tập tốt, lao động tôt" để đạt được thành công chúng ta sẽ luôn làm theo lời nói đó.
Thân bài: Học tập tốt là gì (phần này tự tìm hiểu nhé).
Lao động tôt là gì?
Sự gắn kết giữa học tập tôt và lao động tốt (tức là học đi đôi với hành nữa đấy)
Ngày xưa và bây giờ người ta vận dụng hai thứ đó như thế nào?
Tầm quan trọng của nó.....
Cảm nghĩ nữa nha: Bác là một vị lãnh tụ vĩ đại của đan tộc, Người đã để lại cho chúng ta những bài học vô cùng quý báu. Người cũng đã từng nói :Người có đức mà không có tài cũng bỏ, có tài mà không có đức cũng bằng thừa........
Kết bài: Nhấn mạnh lại lời Bác dạy co tầm quan trọng tô lớn và lời hứa của môin học sinh chúng ta.
2. Học tập tốt, lao động tốt: nhìn chung thì các đội viên thực hiện điều này rất tốt. Các em “rất biết học tập” các anh chị đi trước những cách “làm việc hiệu quả”, biết những khu vực “lao động cho năng suất cao” và bỏ công bỏ sức lao động rất tích cực. Có lẽ các em áp dụng thêm câu “Lao động là vinh quang” nên em nào em nấy cũng hăng say đào, bới, xúc, bốc hốt… vân vân, do đó đề nghị các anh chị phụ trách có hình thức biểu dương, tặng bằng khen cho những đội viên năng động và có những kiểu lao động sáng tạo mới cho anh em noi theo.
3,câu này Bác vẫn hằng mong chúng ta học tập tốt lao động: ý muốn nói đến học và hành, về học cần siêng năng phấn đấu nỗ lực để nhận biết lãnh lấy kiến thức cao, chắc nhất giành đc thành tích kết quả học tập cao nhất có như vậy mới gọi là tốt
Lao động tốt: trong lao động cũng vậy hăng xay miệt mài sáng tạo lao động, làm việc, để giành đc chất lượng và thành quả cao nhất, Chúc bạn vui khỏe học tập tốt
4,nếu không nhầm thì đây là điều thứ 2 trong 5 điều Bác Hồ dạy mà khi còn là đội viên chúng ta phải học thuộc lòng. bạn đã từng so sánh câu này với học đi đôi với hành chưa? học tập tốt để bạn có thể làm giàu thêm vốn kiến thức của mình nhưng học tập tốt liệu có phát huy tác dụng nếu bạn không đưa nó vào thực tiễn hay nói đúng hơn là hãy dùng những kiến thức thu được để lao động tốt. và đương nhiên trong chính quá trình lao động bạn cũng học được nhiều điều và rút ra nhiều bài học quý báu. thế nên học tập tốt và lao động tốt gắn kết với nhau vô cùng chặt chẽ và không thể tách rời, nếu không tin bạn hãy tự mình thử xem.
5.Bác dạy chúng ta phải "học tập tốt- lao động tốt" mới chỉ là những công dân nhỏ bé chúng ta chưa thể đóng góp được gì cho đất nước mà bây giờ là lúc thiếu nhi chúng ta tập trung học tập cho tốt rèn luyện sức khoẻ để sau này có thể xây dựng đất nước bằng chính trí tuệ, sức lực và đôi bàn tay lao động chân chính của mình. Vậy ngay từ bây giờ chúng ta hãy cố gắng học thật giỏi, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, các hoạt động của trường lớp như trồng cây trong vườn trường, sửa sang mộ liệt sĩ, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng, người già neo đơn. Chính từ những công việc nhỏ bé mà tốt đẹp đó chúng ta cũng đã góp phần công sức nhỏ bé cho xã hội và cũng là rèn luyện mình rồi.
thế nha!

nguyển thị việt hà
16 tháng 3 2017 lúc 22:11
Bác Hồ có rất nhiều thú vui tao nhã: ngâm thơ, viết bài,…
Nhưng trong số đấy, trồng cây là việc làm Bác yêu thích hơn cả vì thiên nhiên cũng là một phần tâm hồn Bác
Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Bác đã từng nói Bác không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.
Thời gian rảnh rỗi, Bác vẫn sống như 1 người dân bình thường, hòa mình vào thiên nhiên “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau”
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.
Chính Bác đã nhờ 1 đồng chí cuộn tròn trước rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cà chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Nhìn vào Bác, chúng ta có thể hiểu cây cối chính là người bạn chân tình của Bác và của cả chúng ta.
Bác đã yêu thiên nhiên như yêu chính bản thân mình. Cũng vì vậy, chúng ta phải biết giữ gìn cây cối, bảo vệ môi trường vì Bác và vì chúng ta.
Nezuko chan cute
Xem chi tiết
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 22:51

tham khảo

Mở bài: Bác Hồ có rất nhiều thú vui tao nhã: ngâm thơ, viết bài,…
Nhưng trong số đấy, trồng cây là việc làm Bác yêu thích hơn cả vì thiên nhiên cũng là một phần tâm hồn Bác
Thân bài: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Bác đã từng nói Bác không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.
Thời gian rảnh rỗi, Bác vẫn sống như 1 người dân bình thường, hòa mình vào thiên nhiên “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau”
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.
Chính Bác đã nhờ 1 đồng chí cuộn tròn trước rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cà chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Nhìn vào Bác, chúng ta có thể hiểu cây cối chính là người bạn chân tình của Bác và của cả chúng ta.
Kết bài: Bác đã yêu thiên nhiên như yêu chính bản thân mình. Cũng vì vậy, chúng ta phải biết giữ gìn cây cối, bảo vệ môi trường vì Bác và vì chúng ta.

 

Amee
25 tháng 3 2021 lúc 22:52

tham khảo

Bác Hồ là người trồng cây vĩ đại. Yêu cây, trồng cây ở Bác thể hiện năm phẩm chất cách mạng cao đẹp.

Trước hết yêu cây, trồng cây ở Bác là cả một tấm lòng yêu nước, thương đồng bào. Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Khi còn ẵm ngửa, Bác đã say sưa đùa giỡn với bông hoa râm bụt mà mẹ và chị buộc chỉ treo trước mặt. Trong hành trang đi tìm đường cứu nước, Bác luôn luôn mang theo những hình tượng dân tộc, trong đó có lòng thương người, nụ cười dí dỏm, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, câu thơ Bà Huyện Thanh Quan, câu hát ru em và cả cây hoa râm bụt. Làm giỗ mẹ chẵn hai mươi năm trên đất Pháp, Bác vẫn tìm được hoa râm bụt cho gà thờ ngậm, đúng như câu ngạn ngữ ngàn xưa ông cha căn dặn “Gà thờ giỗ cha, gà ngậm ngọn trúc/ Gà thờ giỗ mẹ, gà ngậm hoa râm bụt”. Ngày hoạt động ở Xiêm, Bác nhắc anh em trồng cây râm bụt để nhớ về đất nước. Ngày ở chiến khu cũng như khi về ở Thủ đô Hà Nội, nơi Bác ở luôn luôn có cây râm bụt thân thương của quê nhà.

 

Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa. Năm 1958, Bác chuyển sang ở và làm việc bên nhà sàn. Bác cho chuyển cây vú sữa sang trồng cạnh nhà sàn, để Bác chăm sóc được thuận tiện hơn. Hàng ngày làm việc tại nhà sàn, luôn được nhìn thấy cây vú sữa, mỗi khi đi xa về chưa đến cổng nhà sàn Bác đã để ý nhìn cây xanh tốt thế nào. Thấy cây như thấy đồng bào miền Nam, vơi đi nỗi nhớ da diết miền Nam trong trái tim Người. Vào những năm cuối đời, khi sức khỏe đã giảm sút, nỗi nhớ miền Nam dâng tràn, Bác muốn vào miền Nam thăm đồng bào, đồng chí. Nhưng vì hoàn cảnh chiến tranh và sức khỏe nên Bác không vào được. Do vậy, ngày ngày chăm sóc và trông thấy cây vú sữa mang lại cho Bác cảm giác đang ở bên chiến sĩ, đồng bào miền Nam.

 

Thứ hai, yêu cây, trồng cây ở Bác là cả một chiến lược dân sinh kinh tế thiết thực và lâu dài. Các tao nhân mặc khách xưa kia cũng trồng cây, nhưng chỉ là mấy gốc liễu, mấy khóm cúc hay vài luống rau để thưởng thức hay tiêu sầu. Còn Bác trồng cây với một mục đích nhân sinh rõ ràng. Việc trồng cây của Bác tùy hoàn cảnh thực tế cụ thể mà có khác. Ngày mới giành lại được độc lập, dân ta vừa qua một trận đói chết hai triệu người chưa kịp hồi hơi, Bác đã phát động ngay việc trồng rau màu cứu đói. Ngày ở căn cứ cách mạng hay chiến khu, Bác chủ trương trồng rau màu là để góp phần cải thiện đời sống cán bộ, chiến sĩ, giảm nhẹ sự đóng góp của nhân dân. Bác thả cải xoong trên dòng suối, làm vườn rau bên lán ở, hướng dẫn chiến sĩ rải đất trồng rau trên vách đá. Khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, cải cách ruộng đất thành công, cái ăn cái mặc của dân bước đầu đã được đảm bảo, Bác liền phát động Tết trồng cây chuẩn bị cho dân có gỗ làm nhà. Bác kêu gọi trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, là mong trồng những rừng vàng mang lại những núi tiền vô tận làm giàu cho Tổ quốc.

Thứ ba, yêu cây, trồng cây ở Bác là cả một phong cách khoa học. Bác gắn bó với cây với bản chất của một người lao động cần cù đất Việt. Ngày ở Pháp có lúc Bác đã kiếm sống bằng nghề làm vườn. Ngày hoạt động ở Xiêm, rồi ở khu căn cứ Pác Bó, Tân Trào, chiến khu Việt Bắc, cho đến khi về ở Thủ đô Hà Nội, Bác luôn luôn tăng gia sản xuất một cách hoàn toàn tự giác và tổ chức lôi cuốn mọi người cùng làm theo. Bác không phải trồng cây với tính tượng trưng để động viên phong trào, mà Bác đã lao động thường xuyên và thật sự. Bác trồng cây với một phong cách khoa học. Trước hết phải chọn cây gì có lợi ích thiết thực, hiệu quả rõ ràng, trồng cây nào phải tốt cây ấy. Khi trồng rau phục vụ nhà ăn, Bác đã chọn cây cải canh thu hoạch nhiều lần, chứ không phải cây cải củ chỉ thu một lượt. Đi đâu thấy cây gì sinh lợi được cho dân là Bác đem về trồng như cây cọ dầu Hải Nam. Cảm động nhất là Bác đã du nhập cây săng xanh không rụng lá về định làm cây đường phố cho người quét rác đỡ vất vả.

 

Thứ tư, yêu cây, trồng cây ở Bác còn là một phương thức trồng người. Liên hệ ngôn ngữ phương Tây thấy từ Trồng trọt trong tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga cùng có một nguồn gốc chữ La - tinh cultura, đều có hai nghĩa; vừa là trồng trọt, vừa là văn hóa. Cái cây xưa kia mọc tự nhiên ở trong rừng hay ngoài bãi, con người đã biết lấy bàn tay và khối óc của mình mà thuần hóa nó, nghĩa là trồng trọt nó, vì lợi ích của bản thân con người, cái cây được trồng trọt đó trở thành một sản phẩm văn hóa. Và nói rộng ra, tất cả những cái gì do lao động và tư duy con người cải tạo hay sáng tạo đều gọi là văn hóa. Chính bản thân con người, một động vật sinh ra trong tự nhiên, có thể nói, nó tự trồng mình bằng lao động và tư duy để trở thành con người, và con người cũng là một sản phẩm văn hóa. Văn hóa tựu trung là cái làm cho con người khác con vật.

Quả thật, lời nói của Hồ Chủ tịch, đặt song song trồng cây và trồng người, có một ý nghĩa triết lý và thực tiễn rộng lớn, bao trùm. Bác Hồ quan tâm da diết đến việc trồng người, nhất là việc giáo dục thanh thiếu niên. Bác từng nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa”, và, vì tương lai lâu dài của sự nghiệp cách mạng, ngay trong Di chúc của Người để lại, Bác cũng nhắc nhở đến việc chăm lo giáo dục cho các thế hệ mai sau… Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi xưa đi tìm cái thiện chân, thiên tính trong “đạo tự nhiên”. Ông chủ trương “ẩn cả” (tức đại ẩn) ngay giữa nơi triều đường để lo việc nước việc dân. Cả hai vị anh hùng dân tộc đều có cái phong thái của bậc hiền triết phương Đông, nắm được cái triết lý con người thống nhất với thiên nhiên như một thể hoàn chỉnh, và đều mang tấm lòng nhân ái mênh mông, tựu trung là để lo việc trồng cây và trồng người.

 

Thứ năm, yêu cây, trồng cây ở Bác là một phong thái triết học cách mạng phương Đông. Theo Giáo sư Trần Văn Giàu: Có tâm hồn cách mạng, Cụ Hồ thương người. Có tâm hồn thi nhân, Cụ Hồ yêu thiên nhiên. Yêu thiên nhiên của Cụ Hồ và yêu thiên nhiên của Lão Trang có khác và khác xa. Cụ Hồ yêu thiên nhiên không phải để tiêu dao, xa trần tục. Cụ Hồ yêu thiên nhiên mà gắn liền thiên nhiên với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc và giải phóng con người. Ở thiên nhiên Cụ Hồ thấy một con người cổ vũ, chia vui buồn. Ở thiên nhiên Cụ Hồ cũng tìm thấy một sự quân bình trong tâm hồn sau những giờ làm việc căng thẳng.

Ở Cụ Hồ, thiên nhiên như có tính người, thiên nhiên được nhân hóa, thiên nhiên là bạn tri âm, bạn chiến đấu của Người… Yêu nước, yêu dân, yêu con người một cách nồng nhiệt, Cụ Hồ cũng yêu thiên nhiên một cách nồng thắm, hòa hiệp thiên nhiên với cuộc đấu tranh vì phẩm chất và tự do của con người. Ắt có quan hệ gần gũi giữa tình yêu thiên nhiên với trạng thái tâm hồn thanh thản, tỉnh táo, ung dung trong lúc bình cũng như trong khi biến.

Tìm hiểu tình yêu thiên nhiên, quan điểm lao động và sự nghiệp trồng cây của Bác, ta thấy Bác quả là một con người vĩ đại, trọn đời lo dân lo nước. Tết trồng cây là một tục lệ tốt đẹp Bác để lại cho dân ta, không ngừng làm đẹp non sông, làm giàu cho dân nước.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2019 lúc 13:51

Gợi ý:

Bác Hồ – một tấm gương mẫu mực về đức tính giản dị. Không chỉ là một người Cộng Sản, một vị lãnh tụ, Bác còn là người cha già có tình thương vĩ đại. Nhân dân, cây cối Bác đều yêu thương hết mực. Bác là người phát động và cuốc xới cho Tết trồng cây, Bác đi thăm rừng Cúc Phương,… Bác là người yêu quý thiên nhiên, Bác hiểu được tầm to lớn của thiên nhiên, của cây cối với đời sống, với môi trường. Chẳng vậy mà Bác được nhân dân tôn là “người trồng cây vĩ đại”.

SonInu
Xem chi tiết
Ahwi
5 tháng 3 2018 lúc 20:43

Mở bài: Bác Hồ có rất nhiều thú vui tao nhã: ngâm thơ, viết bài,…
Nhưng trong số đấy, trồng cây là việc làm Bác yêu thích hơn cả vì thiên nhiên cũng là một phần tâm hồn Bác
Thân bài: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Bác đã từng nói Bác không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.
Thời gian rảnh rỗi, Bác vẫn sống như 1 người dân bình thường, hòa mình vào thiên nhiên “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau”
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây. 
Chính Bác đã nhờ 1 đồng chí cuộn tròn trước rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cà chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa. 
Nhìn vào Bác, chúng ta có thể hiểu cây cối chính là người bạn chân tình của Bác và của cả chúng ta.
Kết bài: Bác đã yêu thiên nhiên như yêu chính bản thân mình. Cũng vì vậy, chúng ta phải biết giữ gìn cây cối, bảo vệ môi trường vì Bác và vì chúng ta.

hok tốt

Huỳnh Quang Sang
5 tháng 3 2018 lúc 20:42

Thiếu niên nhi đồng Việt Nam và cảnhững bạn thiếu niên nhi đồng thế giới luôn dành cho Bác Hồ một tình yêuthương bao la rộng lớn. Ngược lại Người cũng rất yêu thương thiếu niên nhi đồng, không chỉ những con người sống trên đất nước Việt Nam chung một nguồn gốc conRồng cháu Tiên mà cả những em nhỏ thiếu niên nhi đồng quốc tế.

Tuy phải gánh vác rất nhiều công việc cùng một lúc nhưng lúc nào Bác cùng dành tình ywwu thương cho các em nhỏ, quan tâm đến đời sống, điều kiện học tập của thiếuniên nhi đồng cả nước. Trong những năm tháng còn hoạt động bí mật hoặckhi phải lập căn cứ cách mạng ở chiến khu Việt Bắc, Bác rất chú ý đến việcnhắc nhở các cô chú cùng làm việc chăm lo cho con cháu của họ. Có lần,thấy các cháu chơi đùa mà người lấm đất cát, mồ hôi Người đã tự tay múcnước tắm cho từng cháu một. Kháng chiến thành công, Bác càng quan tâmđến thiếu nhi hơn nữa. Chỉ vài ngày sau Cách mạng tháng Tám, Bác đã kísắc lệnh thành lập cơ quan phụ trách việc học tập của thiếu niên nhi đồng cảnước. Trong ngày khai trường đầu tiên Bác đã gửi thư chúc mừng tới cácem. Trong bức thư ấy có những dòng thật cảm động: “Non sông Việt Namcó trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có bước lên đài vinhquang được hay không chính là một phần lớn ở công học tập của các cháu”.Những câu nói ấy đã tiếp thêm sức mạnh cho hàng triệu người cháu nhỏ,động viên thiếu niên Việt Nam học tập, thi đua. Vào ngày Tết Trung thu,Người cũng viết những dòng thơ cảm động gửi tặng các cháu:

“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng mến thương”.

Cách quan tâm tận tình, tỉ mỉ ấy thật lớn lao như tình cảm người cha đối với con, như người ông dành cho những đứacháu ruột thịt của mình. Chuyện còn kể rằng, một lần trên đường đi côngtác, Bác đang ngồi trên xe ô tô đi qua một cổng trường. Lúc ấy đúng giờ tanhọc, các bạn học sinh ùa ra, Bác đã yêu cầu chú lái xe đỗ xe lại để nhườngđường cho các cháu học sinh đi trước. Chuyện lại kể rằng một lần Bác đếnthăm trại thiếu niên, Bác muốn tặng kẹo cho các cháu. Đến lượt bạn Tộ, bạnrụt rè không dám nhận vì “Thưa Bác cháu vẫn chưa ngoan ạ”. Bác cười xòanói rằng như vậy Tộ vẫn xứng đáng được nhận kẹo vì biết nhận ra lỗi củamình… Lòng bao dung của Bác đối với các cháu thật vĩ đại nhường nào…

Đến khi sắp hoàn thành sứ mệnh cao cả của Người, đến lúc sắp nhắm mắt xuôi tay, trong di chúc thiêng liêng của mình, Người cũng để lại muôn vàn lời yêuthương, quý mến cho thiếu niên. Nhà thơ Tố Hữu khi về “Thăm cõi Bácxưa” từng nghẹ ngào thốt lên:

“Ô vẫn còn đây của các em
Chồng thư mới mở Bác đang xem
Chắc Người thương lắm lòng con trẻ
Nên để bâng khuâng gió động rèm”.

Điều đáng trân trọng là tấm lòng yêu thương thiếu nhi của Bác đã vượtkhông gian để chia sẻ cho thiếu nhi thế giới. Trong những năm bôn ba tìmđường cứu nước, Người luôn dành những tình cảm nồng ấm nhất cho nhữngcháu nhỏ Người gặp. Trong những câu chuyện về Bác, ta còn nhớ lá thư màcậu bé Pôn – con một đồng chí người Pháp – đã gửi cho Bác gọi Bác là “chúNguyễn” đầy trìu mến kèm theo đó là “một cái hôn thật kêu” vô cùng thânthiết. Pôn cũng kể lại bao kỉ niệm thân thương giữa hai chú cháu: cùng ngồitâm sự, cùng ngồi chơi, cùng vui đùa với con chó Ma-ri-uýt… Đáng kinhngạc là có những giây phút, tình thương thiếu nhi của Bác vượt qua cả nỗithương mình. Trong những năm 1940, khi Bác bị giam trong nhà lao TưởngGiới Thạch, được chứng kiến cảnh một em bé phải cùng mẹ vào nhà laongồi tù thay bố, Người đã vô cùng xúc động viết nên thơ:

“Oa… oa… oa, cha trốn không đi lính nước nhà
Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi
Phải theo mẹ đến ở nhà pha”

Lại có lần Bác đến một thành phố của Pháp, rời khỏi bàn tiệc, Người cócầm theo một quả táo. Điều đó khiến không ít người ngạc nhiên. Nhưngngay khi gặp các cháu thiếu niên ùa ra đón, Bác đã bế lên tay cháu bé nhỏnhất và tặng cháu trái táo. Mọi người cảm thấy vô cùng thú vị và vỗ tay tánthưởng. Cậu bé này sau đó về nhà đã giữ trái táo rất lâu, ai giục ăn cũngkhông ăn: em ấy muốn giữ “trái táo Bác Hồ” để làm kỉ niệm!

Tình thương của Bác đối với thiếu niên nhi đồng thật cao cả, mênhmông. Nhớ đến tình Bác, chúng cháu không chỉ yêu quý Người hơn mà cònbiết chăm chỉ học hành xây dựng đất nước để đưa đất nước đi lên “sánh vaicùng các cường quốc năm châu” như điều mà Người hằng mong mỏi.

Người đã đi xa, rất xa so với chúng ta nhưng tình yêu thương dành cho thiếu niên nhi đồng vẫn còn nguyên vẹn. Tình cảm của Bác thể hiện từ những cử chỉ nhỏ nhất nhưng ấm áp, thiêng liêng đến vô cùng. Mỗi khi nhớ đến Bác không chỉ có các em thiếu nhi mà cả người lớn cũng trào dâng một nỗi nhớ thương đến nghẹn ngào, khôn xiết.

2. Mở bài: Bác Hồ có rất nhiều thú vui tao nhã: ngâm thơ, viết bài,…
Nhưng trong số đấy, trồng cây là việc làm Bác yêu thích hơn cả vì thiên nhiên cũng là một phần tâm hồn Bác
Thân bài: Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Bác đã từng nói Bác không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng.
Thời gian rảnh rỗi, Bác vẫn sống như 1 người dân bình thường, hòa mình vào thiên nhiên “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau”
Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.
Chính Bác đã nhờ 1 đồng chí cuộn tròn trước rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cà chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi.
Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.
Nhìn vào Bác, chúng ta có thể hiểu cây cối chính là người bạn chân tình của Bác và của cả chúng ta.
Kết bài: Bác đã yêu thiên nhiên như yêu chính bản thân mình. Cũng vì vậy, chúng ta phải biết giữ gìn cây cối, bảo vệ môi trường vì Bác và vì chúng ta.

Võ Duy Mỹ Diệu
Xem chi tiết
SonGoku
18 tháng 3 2021 lúc 20:16

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Người đã từng nói Người không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng. 

Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không

minh nguyet
18 tháng 3 2021 lúc 20:17

Tham khảo nha em:

Bác Hồ người được biết đến là một nhà quân sự , nhà chính trị đại tài , một nhà thơ, nhà văn, nhà báo mượn ngòi bút đánh giặc , suốt cả cuộc đời Người luôn vì  đất nước, vì dân tộc .Tuy nhiên, Bác vẫn luôn dành một góc tâm hồn thả mình vào với thiên nhiên, cây cỏ, Bác có một tình yêu to lớn với thiên nhiên xung quanh Người.

“ Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa “  là những gì nhà thơ Tố Hữu bày tỏ chính xác tình yêu của Bác Hồ với thiên nhiên. Quả vậy, ngay từ sinh thời, mong ước của Bác là cả một đời sống như một lão nông gia ngày ngày quanh quẩn với vườn tược, ao chum, với thiên nhiên bốn bể núi rừng, được sống hòa cùng người già và các cháu nhi đồng. Ấy vậy mà vì nhiệm vụ Cách mạng mà người phải gánh thêm việc quân, việc nước, nhưng không vì thế mà ngăn cản Người đến với thiên nhiên, cây cỏ. Người vẫn luôn giữ lối sống lành mạnh, hòa hợp cùng thiên nhiên, đó là những ngày Bác sống ở Pắc Pó, tuy hoàn cảnh hết sức khó khăn “ Sáng ra bờ suối tối vào hang, cháo bẹ rau măng đã sẵn sáng “ nhưng chính Bác lại cảm thấy thích thú với lối sống đó, lối sống của những bậc hiền triết phương Đông . Hay đến sau này, khi vào viếng thăm nơi Bác ở hay ở quê Bác, đó là một không gian thiên nhiên, cây cối, hoa cỏ như trong những câu thơ miêu tả quê Bác trong bài thơ “ Theo chân Bác “ :

Anh dắt em vào cõi Bác xưa

Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa

 Có hồ nước lặng sôi tăm cá

Có bưởi cam thơm, mát bóng dừa.
Cũng đã có lần, Bác đã nhờ một đồng chí cuộn tròn chiếc rễ đa thành hình tròn đã lìa khỏi cành rồi mang đi chôn xuống đất. Sau này, chiếc rễ đa đó mọc lên thành một cây đa uốn cung hình tròn. Mỗi lần các em thiếu nhi đến đều rất thích chui qua chiếc vòm xinh xắn này. Hay chúng ta cũng được xem lại những hình ảnh Bác trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây, những câu chuyện được những người thân cận với Bác kể lại như Bác ngăn lại một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ cành cây khi bị vướng góc máy quay,  Người thương tiếc một gốc rễ cây bị thối,.. Đối với Bác, dường như thiên nhiên cây cỏ là những người bạn, đồng chí, tri âm cùng chung sống và tô điểm, làm đẹp cho đời.

Bác yêu cây cỏ bằng cả tấm lòng, Bác xa miền Nam, người dân Nam bộ tặng Bác một cây vú sữa. Bác đã đem cây vú sữa mang về trồng ngay gần nơi Bác ở để ngày nào Bác cũng có thể chăm sóc như để thể hiện tình cảm to lớn của Bác dành cho nửa kia đất nước, một phần trái tim của Người luôn hướng về miền Nam, thương nhớ miền Nam và một lòng mong mỏi miền Nam giải phóng.Không chỉ vậy, việc trồng cây đối với Bác không chỉ là để thỏa cái thú nhàn tản như cổ nhân xưa thường trồng liễu, mai, trúc,… Đối với Bác trồng cây còn để tăng gia sản xuất, khuyến khích người dân chăm chỉ lao động, xây dựng đất nước. Chính Bác khi còn ở vùng núi Việt Bắc đã tự tay trồng những luống rau phát động phong trào cứu đói cho nhân dân ta những năm nạn đói hoành hành ở miền Bắc. Sau này, khi kháng chiến chống Pháp thành công rực rỡ, ngay lập tức Bác liền phát động Tết trồng cây “ Mùa xuân là Tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân “ với ước nguyện đất nước ta ngày càng tươi đẹp, đời sống ấm no , dân giàu nước mạnh.

Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác, ta mới thấy rõ hơn cái tâm, cái tầm của một vị lãnh tụ vĩ đại , vị cha già của dân tộc Việt Nam. Cho đến ngày nay, học sinh chúng em vẫn luôn nghe theo lời dạy của Bác tích cực trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường, thiên nhiên.

盟主 ᗩıᗰɑ
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 7:32

Bác Hồ là một tấm gương tiêu biểu về lối sống giản dị, thanh bạch. Lối sống giản dị được thể hiện cụ thể qua cách sống, cách làm việc và đối xử với môi người của Bác.

   Trong cuộc sống hằng ngày, nơi ở, trang phục, bữa ăn của Bác đều rất đơn giản. Bữa ăn của Bác chỉ có vài món đơn giản như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối. Hiếm có bữa ăn của một vị nguyên thủ quốc gia nào lại đơn giản như vậy. Khi ăn Bác không để rơi một hạt cơm nào. Ăn xong lúc nào bát cũng sạch và thức ăn thừa còn được sắp xếp tươm tất. Nơi ở của Bác chỉ là một chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ với vài 3 phòng bên cạnh cái ao lớn. “Dinh thự” của một vị chủ tịch nước không khác gì so với những ngôi nhà của nhân dân. Trang phục của Bác mặc cũng không ngoại lệ - bộ quần áo ka ki, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ…

   Trong công việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chủ động. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ những việc lớn như cứu nước đến việc nhỏ như trồng cây trong vườn. Xung quanh Bác cũng rất ít người giúp việc vì việc gì có thể tự làm thì Bác đều tự làm. Còn trong quan hệ với mọi người, Bác luôn quan tâm và yêu quý như những người thân trong gia đình. Có thể kể đến những việc đi thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho một đồng chí hay nói chuyện với các cháu miền Nam hay đi thăm và tặng quà cho các cụ già mỗi khi Tết đến…

   Giản dị trong đời sống, nên Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Cách nói, cách viết của người đều dễ hiểu với mục đích cho quần chúng hiểu được, nhớ được và làm được. Những chân lí: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một…”, “Không có gì quý hơn độc lập tự do”... đều đã đi sâu vào trí óc của người dân Việt Nam.  

   Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nhận xét: “Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. Quả là như vậy, cách sống giản dị của Hồ Chủ tịch không phải là lối sống khắc khổ. Cách sống đó là một sự chủ động lựa chọn lối sống ấy như là một cách để “tu dưỡng tâm hồn”.

   Vì thế, lối sống giản dị của Bác Hồ thật thanh cao, đẹp đẽ. Mỗi chúng ta hãy cố gắng học tập và noi gương tính giản dị đó của Bác.

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Anh Phạm Xuân
24 tháng 2 2016 lúc 20:18

bạn tham khảo bài này nha!!!

     +   Xã hội loài người phát triển được như ngày nay là nhờ quá trình tìm hiểu, nhận thức, tích lũy và không ngừng nâng cao tri thức của tất cả các dân tộc trên thế giới. Tri thức rất cần thiết đối với con người.Muốn có tri thức thì phải học hỏi. Học trong sách vở,học từ thực tế cuộc sống. Ông cha ta xưa kia đã nhận thức rất đúng đắn về sự cần thiết của việc mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết đối với mỗi người nên đã khuyên nhủ, động viên con cháu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Xã hội Việt Nam trước đây là xã hội phong kiến còn nhiều bảo thủ, lạc hậu. Người dân quanh năm suốt tháng chỉ quanh quẩn trong lũy tre xanh, ranh giới của cộng đồng làng xã. Có người suốt đời chẳng bước ra khỏi cổng làng. Số người được đi xa để ăn học hoặc làm việc rất hiếm hoi. Vì vậy mà trình độ hiểu biết của mọi người nói chung rất thấp và khó mà mở rộng hoặc nâng cao lên được.

Tuy vậy, trong sự ràng buộc của tư tưởng bảo thủ,lạc hậu,vẫn lóe lên những tia sáng nhận thức về sự cần thiết phải học hỏi để nâng cao hiểu biết. ”Đi một ngày đàng,học một sàng khôn”. Chỉ cần “đi một ngày đàng” (ý nói thời gian ít ỏi và quãng đường không xa là bao so với nơi ta sinh sống) thì ta đã học được “một sàng khôn”. Đây là hình ảnh cụ thể, gần gũi được dùng để thể hiện một khái niệm trừu tượng là sự hiểu biết của con người. Nếu chịu khó đi xa thì ta sẽ học được nhiều bài học bổ ích trong cuộc đời, bởi trên khắp các nẻo đường đất nước, nơi nào cũng có vô vàn những điều hay, điều lạ.

Để động viên tinh thần học hỏi của con cháu,ông cha xưa đã có những câu ca dao nội dung tương tự như câu tục ngữ trên : “Làm trai cho đáng nên trai - Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng” ; ”Làm trai đi đó đi đây - Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”. Điều đó chứng tỏ ông cha ta đã nhận thức được việc đi xa để học hỏi là điều quan trọng, cần thiết và đáng khuyến khích.

Trình độ hiểu biết tạo điều kiện cho ta làm việc tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn, giúp ích cho gia đình, xã hội được nhiều hơn. Hiểu biết càng nhiều, con người càng có cách xử thế đúng đắn trong quan hệ gia đình và xã hội.

Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, việc học tập để mở mang nhận thức và hiểu biết của mỗi người càng trở nên cấp bách. Muốn xóa bỏ tình trạng lạc hậu, muốn rút ngắn sự cách biệt giữa nước ta và các nước phát triển trên thế giới, chúng ta chỉ có một con đường là học : “Học, học nữa, học mãi” như lời Lenin đã dạy. Vấn đề đặt ra là phải học những điều hay, lẽ phải, những điều thiết thực, bổ ích cho sự nghiệp xây dựng đất nước. Không nên học theo điều dở, điều xấu, có hại đến bản thân, gia đình và xã hội.

Hiện nay, việc đi đó đi đây không còn là chuyện hiếm có như ngày xưa. Ai cũng có quyền tự do đi lạ, học hành, kể cả ra nước ngoài. Học hỏi bằng con đường tham quan, du lịch; học hỏi bằng con đường du học… Nhưng mục đích cuối cùng vẫn là để tiếp thu những kinh nghiệm, những kiến thức khoa học mới mẻ, tiên tiến của nhân loại, nhằm phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển Việt Nam thành một đất nước giàu mạnh mà vẫn giữ được bản sắc và truyền thống dân tộc.

Học hỏi không phải là chuyện ngày một,ngày hai mà là chuyện của cả đời người. ”Học ở trường,học trong sách vở,học lẫn nhau và học ở cuộc sống”. Việc nâng cao hiểu biết là rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi người. Vì vậy chúng ta phải có mục đích và phương pháp học tập đúng đắn để đạt được hiệu quả cao. Có tri thức, chúng ta mới làm chủ được bản thân, mới đóng góp hữu ích cho gia đình, xã hội. ”Học vấn làm đẹp con người” - đó cũng là điều ông cha muốn nhắn gửi đến chúng ta. Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là lời khuyên quý báu của người xưa; đến nay nó vẫn là bài học quý báu đối với tuổi trẻ trên con đường tạo dựng sự nghiệp.

Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
5 tháng 3 2016 lúc 8:44

2)Bác luôn yêu thương thiêu niên nhi đồng, dành cho chúng những điều hay lẽ phải, những món quà giản dị nhất nhưng cũng ý nghĩa nhất. Mỗi người học sinh chúng ta không thể nào quên được hình ảnh Bác Hồ thắt khăn quàng đỏ cho một bạn học sinh nữ. Biểu tượng ấy đã chứng minh được bác Hồ luôn dành tình cảm tốt đẹp cho những bạn thiếu niên nhi đồng. Hình ảnh khăn quàng đỏ thắm trên vai mà thấy trân trọng  hơn khi được tự tay Bác – con người cao cả ấy quàng lên cổ mình. thử hỏi nếu như không yêu quý thì sao Bác có thể làm như thế được

Có biết bao nhiêu câu chuyện nói về Bác và chúng ta cũng không thể nào hết xúc động khi nhắc đến những câu chuyện ấy. Trong truyện cái rễ cây bị đứt Bác đã uốn thành hình tròn để từ đó mọc lên một cái cây lớn hình vòng lên để cho thiếu niên nhi đồng chơi xung quanh cái cây ấy.

Dù cuộc chiến tranh khốc liệt nhưng Bác không quên yêu thương những thế hệ mầm non tương lai. Người dạy chúng ta rằng “ Người nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình”. Bác đang dạy dỗ chúng ta những thế hệ thiếu niên nhi đồng biết lao động vì lao động chính là vinh quang. Người nhỏ thì làm những việc nhỏ để giúp đỡ bố mẹ như quét sân quét nhà.

Tuy Bác đã mất đi những mỗi học sinh chúng ta ngày nào đến lớp trước khi vào lớp cũng đọc to năm điều Bác Hồ dạy. Đó giống như một lời di chúc dạy dỗ những thế hệ trong tương lai mai này tốt hơn. Chẳng phải như thế là Bác yêu thiếu niên nhi đồng hay sao?. Cả một lời thề danh dự của học sinh nữa. Đó là lời thề đem đất nước sánh vai với các cường quốc năm châu.

Như vậy qua đây ta thấy Người không chỉ là một vị lãnh tụ tài giỏi, một nhà cách mạng tài ba của dân tộc ta mà Người còn là một vị cha già kính yêu của dân tộc nữa. Mỗi chúng ta không thể nào quên được tình yêu mà Bác đã dành cho những thế hệ mầm non và quyết tâm làm theo lời Bác dạy.

3)Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Người đã từng nói Người không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng. 

Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không cho một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ một cành cây chỉ vì nó làm vướng máy hay Người cứu sống một cây bị thối gốc hoặc Người nghĩ cách kéo dài một rễ cây đa...


Hình như đối với Người, cây cối cũng thân thiết như con người, có tâm hồn như con người. Phải chăng vì thế mà cây vú sữa do đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng ở nơi gần nhất có thể để ngày nào Người cũng được nhìn và chăm sóc.

4)Sách cũng giống như người bạn, gần mực thì đen gần đèn thì sáng nên chọn bạn tốt thì cũng giống như chọn sách hay nên có thể giúp bạn tốt hơn còn ngược lại thì...í ọe

nguyễn hồng ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
20 tháng 2 2018 lúc 18:32

Mở bài:

Bác Hồ có rất nhiều thú vui tao nhã: ngâm thơ, viết bài,… Nhưng trong số đấy, trồng cây là việc làm Bác yêu thích hơn cả vì thiên nhiên cũng là một phần tâm hồn Bác

Thân bài:

Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, yêu cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát chính xác phẩm chất này của Hồ Chí Minh - nhà nhân văn chủ nghĩa, trong câu thơ: “Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”. Sinh thời có lần Bác đã từng nói Bác không tham danh vọng mà muốn sống hòa cùng thiên nhiên nơi có núi cao rừng biếc và làm bạn với các cụ phụ lão và các cháu thiếu niên nhi đồng. Thời gian rảnh rỗi, Bác vẫn sống như 1 người dân bình thường, hòa mình vào thiên nhiên “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” Nơi Bác sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Nếu ai đã được đến thăm lăng Bác thì ta có thể thấy cây cối xung quanh rất xanh và đẹp. Bên dưới nhà sàn nơi Bác ở, cây cối cũng um tùm tươi tốt. Chung quanh đâu đâu cũng là một màu xanh lá thể hiện được bao yêu thương Bác dành cho cỏ cây.

Chính Bác đã nhờ 1 đồng chí cuộn tròn trước rễ đa đã lìa khỏi cành và chôn xuống đất. Ít lâu sau, chiếc rễ đa đã bám rễ và phát triển rất tốt. Và có một sự kỳ thú là đoàn thiếu nhi nào vào thăm vườn Bác, không ai bảo ai, bạn nào cũng thích chơi chui qua chui lại chiếc rễ đa mọc thành hình tròn xinh xẻo kia. Bác chẳng những yêu thiếu nhi mà còn yêu cà chiếc rễ đa, không lỡ vứt nó đi. Bác yêu cây cỏ với tất cả tấm lòng. Bác gửi gắm nơi cây những hình ảnh đẹp đẽ nhất: Hoa râm bụt là một hình tượng về tấm lòng yêu nước của Bác. Cây vú sữa là một hình tượng của tấm lòng Bác luôn nhớ thương đồng bào Nam bộ. Năm 1955, đồng bào miền Nam gửi biếu Bác một cây vú sữa và một quả dừa. Cây vú sữa được Bác trồng giữa bờ ao cạnh ngôi nhà Bác ở đầu tiên trong Phủ Chủ tịch. Ngày ngày, tuy bận trăm công nghìn việc của Chủ tịch nước, nhưng trước giờ làm việc buổi sáng hay sau giờ làm việc buổi chiều, Bác Hồ đều chăm sóc tưới cho cây vú sữa.

Nhìn vào Bác, chúng ta có thể hiểu cây cối chính là người bạn chân tình của Bác và của cả chúng ta.

Kết bài:

Bác đã yêu thiên nhiên như yêu chính bản thân mình. Cũng vì vậy, chúng ta phải biết giữ gìn cây cối, bảo vệ môi trường vì Bác và vì chúng ta.

Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Minh
26 tháng 4 2022 lúc 21:33

tham khảo

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, chúng ta luôn tràn ngập niềm vui, hạnh phúc bên gia đình. Ngoài việc sum họp bên gia đình, khắp đất nước ta có một phong trào mới "Tết trồng cây" được mọi người hưởng ứng sôi nổi như một ngày lễ hội lớn vậy. Trong phong trào này, ta lại nhớ đến lời dạy bảo của Bác Hồ kính yêu:

"Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"

Qua hai dòng thơ trên, Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân lại có thể góp phần làm mùa xuân của đất nước?

 

Trong bốn mùa của đất nước, mùa xuân có khí hậu ấm áp, ôn hòa làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nở. Đây là mùa thích hợp cho việc trồng cây. Bác đã nhắc nhở mọi người phải trồng cây để quanh ta có bầu không khí trong lành để chúng ta sống khỏe mạnh hơn. Trồng cây để chúng ta tô điểm cho cuộc sống trở nên xanh tươi hơn, gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên

Bác nói: "Mùa xuân là Tết trồng cây" mang ý nghĩa cả mùa xuân là Tết của trồng cây. Nhắc đến Tết là nhắc đến không khí tràn ngập niềm vui; khi trồng cây ta sẽ thấy sảng khoái, yêu đời, yêu thiên nhiên. Tết trồng cây khẳng định rằng việc trồng cây mang lợi ích rất lớn cho dân tộc ta hôm nay và cả tương lai.

Bác Hồ đã nói rõ mục đích của Tết trồng cây: "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân". Từ 'xuân' ở câu này không phải chỉ một mùa trong năm, mà mang ý nghĩa là sức sống tươi đẹp, trẻ trung của đất nước. Khi trồng cây, cây sẽ xanh tươi thì ở mọi nơi trên đất nước sẽ tràn ngập sức sống làm cho con người yêu thiên nhiên hơn. Nếu mỗi người chỉ trồng một cây thôi thì cũng đã góp phần nhỏ trong việc làm đẹp cho đất nước. Một thời gian sau, ta sẽ biến những nơi đất trống đồi trọc thành nơi phủ xanh.

Bác đã nói: "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người" để mọi người hiểu rõ vể lợi ích trồng cây trồng người.

Đúng vậy, trồng cây có lợi ích rất lớn đối với cuộc sống con người. Cây xanh làm giảm xói mòn. Hằng ngày, các nhà máy, các phương tiện giao thông đã thải khói bụi thì cây đã giúp ta phần nào khi thanh lọc những khí thải, lấy lại sự trong lành cho không khí. Vào mùa nước lũ, nếu không có cây chắn gió, chắn dòng nước lũ thì sẽ không biết bao nhiêu đồ đạc sẽ cuốn theo dòng nước lũ. Cây cối còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tạo ra những sản phẩm để phục vụ đời sống con người. Khi mùa hè chói chang, oi bức thì những hàng cây xanh sẽ che bóng mát, hứng chịu cái nắng gay gắt. Đứng dưới bóng cây, ta như lạc vào thế giới thần tiên tràn ngập một màu xanh tươi mát. Chính vì thế, nếu không có cây xanh thì sẽ chẳng còn ai tồn tại trên đời. Vì vậy, chúng ta phải trồng cây để bảo vệ môi trường, đây là việc cần thiết đối với toàn nhân loại.

 

Với lời dạy của Bác, ta thấy Bác rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Bác thường xuyên theo dõi, cổ vũ phong trào Tết trồng cây. Hằng năm, mỗi độ xuân về, Bác vừa viết báo nhắc nhở nhân dân thực hiện Tết trồng cây, vừa đi thăm và tham gia trồng cây cùng nhân dân. Trong khu nhà đơn sơ của mình, Bác đã tạo ra một môi trường thiên nhiên tươi đẹp, trồng và chăm sóc rất chu đáo. Từ việc làm và lời dạy của Bác, ta nhận thấy rằng con người ta sống không thể tách rời với thiên nhiên. Vì vậy, ta phải trồng cây để góp phần làm cho cuộc sống trở nên "xanh, sạch đẹp!".

Là người học sinh, em thấy mình phải có trách nhiệm đối với việc trồng cây. Đồng thời, học sinh chúng ta phải tự giác, nhắc nhở các bạn phải tôn trọng về việc bảo vệ cây xanh. Mỗi học sinh phải có ý thức giữ gìn một môi trường trong lành. Và không biết từ bao giờ, Tết trồng cây đã trở thành một nếp sống đẹp; một truyền thống gắn bó với nhân dân ta khi mùa xuân về.

Qua lời dạy trên của Bác, ta càng hiểu rõ hơn về ý nghĩa và lợi ích to lớn của việc trồng cây. Học sinh chúng em sẽ trồng cây để góp phần làm đẹp cho đất nước và sẽ cố gắng học thật giỏi để mai này xây dựng đất nước ngày một phồn vinh, thịnh vượng hơn.