Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?
Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?
`PTPƯ: Zn + H_2 SO_4-> ZnSO_4 + H_2↑`
`n_[Zn] = [ 6,5 ] / 65= 0,1 (mol)`
Theo `PTPƯ` có: `n_[ZnSO_4] = n_[Zn] = 0,1 (mol)`
`-> m_[ZnSO_4] = 0,1 . 161 = 16,1 (g)`
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,1
=> \(m\text{dd}=\left(0,1.98\right)+6,5=16,3\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{6,5}{16,3}.100\%=39,8\%\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ?
Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2
n Zn=\(\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{ZnSO4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
m\(_{ZnSO4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
n Zn = 6,5 :65 = 0,1 mol
Zn +H2SO4 ----> Zn SO4 + H2
0,1 MOL------------------->0,1 MOL
THEO PT : n Zn SO4 = 0,1 mol
==> m ZnSo4 = 0,1 . 161 = 16,1( g)
Số mol của Zn là:
nZn = m/M = 6,5/65 = 0,1(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
--------0,1--------0,1----------------0,1-------0,1--
Khối lượng chất tan trong dung dịch A là:
mZnSO4 = n.M = 0,1.161 = 16,1(g)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,645 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X ( 3 cách) ? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg, Al bằng dung dịch HCl sau phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lit H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 22,85gam muối khan. a. Tính mHCl đã tham gia phản ứng? b. Tính khối lượng hỗn hợp A?
Bài 2 :
a)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$
b)
Bảo toàn khối lượng :
$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$
Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và F e 2 O 3 bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng dư thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vài NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 11,2 gam chất rắn. Thể tích dung dịch K M n O 4 0,1M cần phản ứng vừa đủ với dung dịch X là
A. 180 ml
B. 60 ml
C. 100 ml
D. 120 ml
Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, thu được 1,344 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Xác định gía trị của m.
n H 2 = 1,344/22,4 = 0,06
n H 2 SO 4 = n H 2 = 0,060
n SO 4 2 - = n H 2 SO 4 = 0,06
m muối = m kim loại + m SO 4 2 - = 3,22 + 0,06 x 96 = 8,98g
Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp gồm mg và fe bằng một lượng vừa đủ 300ml dung dịch HCl 2M thu được V lít khí (đktc)
a) Tính giá trị của V
b) Tính tổng khối lượng chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
a) Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}.1=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> nH2=0,3(mol)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{ct}=m_{kl}+m_{HCl}-m_{H_2}=10,4+0,6.36,5-0,3.2=31,7\left(g\right)\)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 3,645 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dung dịch X ( 3 cách) Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 2,49 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 8,25g muối sunfat và V lit H2 (đktc). a) Tính khối lượng H2SO4 cần dùng ? b) Tính V ?
hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe , Mg và Zn bằng một lượng đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tính m
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = 3,22 + 0,06.98 - 0,06.2 = 8,98(gam)$
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
Giúp mk với ạ: Cho 33,2g hỗn hưp X gồm Cu, Mg, Al tác dông vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hựp X lần lượt là: A. 13,8g; 7,6; 11,8 B. 11,8; 9,6; 11,8 C.12,8; 9,6; 10,8 D. kết quả khác
\(n_{SO_2}=0.2\left(mol\right)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)
\(m_{Mg}+m_{Al}=24x+27y=33.2-12.8=20.4\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=x+1.5y=1\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.4\)
\(m_{Mg}=0.4\cdot24=9.6\left(g\right)\)
\(m_{Al}=10.8\left(g\right)\)
=> C