Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
26 tháng 9 2023 lúc 20:02

Gọi d là ước chung lớn nhất của 2 số. Nhiệm vụ của ta là chứng minh d=1.

a) 2n+3, n+2 \(⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

b) n+1, 3n+4

\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-3\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

c) 2n+3, 3n+4

\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)-2\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

Phan Thị Dung
26 tháng 9 2023 lúc 20:17

𝓪, 𝓖𝓸̣𝓲 𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(2n+3,n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow2n+3⋮d\)  

\(\Rightarrow n+2⋮d\Rightarrow2.\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2n+4⋮d\)

\(\Rightarrow2n+4-2n+3⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(2n+3,n +2\right)=1\)

𝓥𝓪̣̂𝔂 \(2n+3,n+2\) 𝓵𝓪̀ 𝓱𝓪𝓲 𝓼𝓸̂́ 𝓷𝓰𝓾𝔂𝓮̂𝓷 𝓽𝓸̂́ 𝓬𝓾̀𝓷𝓰 𝓷𝓱𝓪𝓾

 

Phan Thị Dung
26 tháng 9 2023 lúc 20:27

𝓫, 𝓖𝓸̣𝓲 𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(n+1,3n+4\right)=d\)

\(\Rightarrow3n+4⋮d\)

\(\Rightarrow n+1⋮d\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow3n+4-\left(3n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)𝓤̛𝓒𝓛𝓝\(\left(n+1,3n+4\right)=1\)

𝓥𝓪̣̂𝔂 \(n+1,3n+4\) 𝓵𝓪̀ 𝓱𝓪𝓲 𝓼𝓸̂́ 𝓷𝓰𝓾𝔂𝓮̂𝓷 𝓽𝓸̂́ 𝓬𝓾̀𝓷𝓰 𝓷𝓱𝓪𝓾

𝓑𝓪̣𝓷 𝓸̛𝓲, 𝓬𝓱𝓸 𝓶𝓲̀𝓷𝓱 𝓼𝓾̛̉𝓪 𝓵𝓪̣𝓲 𝓸̛̉ 𝓬𝓪̂𝓾 𝓪 𝓷𝓱𝓪, 𝓬𝓱𝓸̂̃ 2𝓷+4-(2𝓷+3) 𝓹𝓱𝓪̉𝓲 𝓽𝓱𝓮̂𝓶 𝓷𝓰𝓸𝓪̣̆𝓬 𝓸̛̉ 2𝓷+3 𝓷𝓱𝓪!

 

GIANG VŨ BÙI HÀ
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:29

a) Gọi d=(2n+3; 3n+4)

Ta có: 2n+3 và 3n+4 chia hết cho d

--> 6n+9 và 6n+8 chia hết cho d

--> (6n+9)-(6n+8) chia hết cho d

--> 1 chia hết cho d

--> d = 1

--> 2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:29

a: Gọi d là UCLN của 2n+3 và 3n+4

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

=> UCLN(2n+3;3n+4)=1

hay 2n+3;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 22:29

a) Gọi d là UCLN (2n+3;3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi d là UCLN(3n+4;4n+5)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\4n+5⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+16⋮d\\12n+15⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow12n+16-12n-15⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 3n+4 và 4n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Phan Phương Anh
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
25 tháng 10 2017 lúc 17:20

a) Gọi d là ƯCLN (n+1,3n+4), d thuộc N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,3n+4\right)=1\)

Vậy n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi d là ƯCLN(2n+3,4n+8), d thuộc N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow\)d bằng 1 hoặc d bằng 2

Mà 2n+3 không chia hết cho 2 \(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

Vậy 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

pham the cuong
24 tháng 1 2018 lúc 20:24
a, Gọi d = ƯCLN(n+1,2n+3) (d thuộc N*) Ta có: ⎧ ⎨ ⎩ n + 1 ⋮ d 2 n + 3 ⋮ d ⇒ ⎧ ⎨ ⎩ 2 n + 2 ⋮ d 2 n + 3 ⋮ d {n+1⋮d2n+3⋮d⇒{2n+2⋮d2n+3⋮d ⇒ 2 n + 3 − ( 2 n + 2 ) ⋮ d ⇒2n+3−(2n+2)⋮d ⇒ 1 ⋮ d ⇒1⋮d => d = 1 => đpcm b, Gọi d = ƯCLN(2n+3,4n+8) (d thuộc N*) ta có: ⎧ ⎨ ⎩ 2 n + 3 ⋮ d 4 n + 8 ⋮ d ⇒ ⎧ ⎨ ⎩ 4 n + 6 ⋮ d 4 n + 8 ⋮ d {2n+3⋮d4n+8⋮d⇒{4n+6⋮d4n+8⋮d ⇒ 4 n + 8 − ( 4 n + 6 ) ⋮ d ⇒4n+8−(4n+6)⋮d ⇒ 2 ⋮ d ⇒2⋮d ⇒ d ∈ { 1 ; 2 } ⇒d∈{1;2} Mà 2n + 3 là số lẻ => d = 1 => đpcm c, Gọi d = ƯCLN(3n+2,5n+3) (d thuộc N*) Ta có: ⎧ ⎨ ⎩ 3 n + 2 ⋮ d 5 n + 3 ⋮ d ⇒ ⎧ ⎨ ⎩ 15 n + 10 ⋮ d 15 n + 9 ⋮ d {3n+2⋮d5n+3⋮d⇒{15n+10⋮d15n+9⋮d ⇒ 15 n + 10 − ( 15 n + 9 ) ⋮ d ⇒15n+10−(15n+9)⋮d ⇒ 1 ⋮ d ⇒1⋮d => d = 1 => đpcm Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm Thu gọn
trần phương linh
Xem chi tiết
Neshi muichirou
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2021 lúc 20:05

a) Gọi \(d\inƯC\left(n+1;2n+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2n+2-2n-3⋮d\)

\(\Leftrightarrow-1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯC\left(n+1;2n+3\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+1;2n+3\right)=1\)

hay n+1 và 2n+3 là cặp số nguyên tố cùng nhau(đpcm)

Thân Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:11

a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+5-6n-3⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên d=1

=>2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(15n+10-15n-9⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Công Chúa Ori
Xem chi tiết
shi nit chi
14 tháng 11 2016 lúc 13:07

de thui

nhung mk phai di hc rui

byeeeeeeeee

cac bn 

nhaE@@@

hihi6Công Chúa Ori

 hoc gioi!


Có ai chơi avatar musik...
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Vũ
1 tháng 11 2015 lúc 17:39

a) Gọi d là UCLN ( n ; n+1 )                    

n+1 chia hết cho d                                             

n chia hết cho d                                               

-> n+1-n chia hết cho d                                 

-> 1chia hết cho d

=>N và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM                                       

Có ai chơi avatar musik...
1 tháng 11 2015 lúc 17:43

Còn mấy câu còn lại đâu

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2017 lúc 15:00

Thái Thị Trà My
Xem chi tiết