Những câu hỏi liên quan
Tạ Việt
Xem chi tiết
Vũ Thị Kim Anh
2 tháng 2 2018 lúc 20:08

Sao bạn không viết có dấu sao hiểu

Bình luận (0)
Mai Thi Cam Nhung
3 tháng 2 2018 lúc 20:24

+Rèn sắt, đúc đồng: về công cụ có rìu, mai, cuoc, dao...,về vũ khí có kiếm, giáo, kich, lao...; về dụng cụ gia đình có noi gang, chân đen...

+Gốm sứ ngày càng phong phú về chủng loại như noi, vo, bình, bat, đia, ấm chén, gạch, ngoi...

Bình luận (0)
ngo trong quan
Xem chi tiết
T_Hoàng_Tử_T
28 tháng 11 2016 lúc 20:44

a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chiền.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

Bình luận (0)
ngo trong quan
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 20:32

*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa . 
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển. 
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung. 
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển. 

Bình luận (1)
kudo shinichi
18 tháng 10 2016 lúc 20:41

nông nghiệp

- chia ruộng đất cho nhân dân cày cấy

- vua lê tổ chcs lễ cày "tịch điền" khuyến khích sản xuất

- khai khẩn đất hoang

- chú trọng việc làm thủy lợi

=> nông nghiệp được ổn định phát triển

thủ công nghiệp

- lập nhiều xưởng thủ công nhà nước (đúc tiền, vũ khí...)

- có nhiều thợ thủ công khéo tay

- nghề thủ công cổ truyền phát triển (dệt lụa, làm gốm..)

thương nghiệp

- cho đúc tiền để lưu thông trong nước

- trung tâm buôn bán, chợ được hình thành

- buôn bán với người nước ngoài phát triển

hihi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 10 2016 lúc 20:47

- Nông nghiệp: quyền sở hữu ruộng đất nói chung thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.

+ Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, phát triển cao

+ Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyến khích ( năm 987, 989 được mùa )

- Thủ công nghiệp:

+ Xây dựng 1 số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ khí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...

+ Các ngành thủ công cổ truyền cũng được phát triển như dệt lụa, làm gốm...

- Thương nghiệp:

+ Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường qua lại, trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới

Bình luận (0)
tran thanh binh
Xem chi tiết
dung nguyễn
26 tháng 10 2018 lúc 19:39

1

- tài nguyên đất vô cùng quý giá.

- tài nguyên đất có hạn, đất có khả năng canh tác càng ít ỏi.

- diện tích tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm do áp lực tăng dân số, sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa và các hạ tầng kỹ thuât.

- do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con người, hậu quả của chiến tranh nên diện tích đáng kể của lục địa đã, đang và sẽ còn bị thoái hóa, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác

-lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất tốt mới có hiệu quả

2.Công nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định, thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm.

a) Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn.

Quá trình sản xuất công nghiệp thường được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim loại, khai thác gỗ…) và giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm…). Trong mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều công đoạn sản xuất phức tạp nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
b) Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ

Nhìn chung, sản xuất công nghiệp (trừ các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ…) không đòi hỏi những không gian rộng lớn. Tính chất tập trung thể hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm. Trên một diện tích nhất định, có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động và tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm.

c) Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng.

Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác (than, dầu mỏ…), điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm… Các ngành này kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong từng ngành công nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. Chính vì vậy các hình thức chuyên môn hoá, hợp tác hoá, liên hợp hoá có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp.

Hiện nay có nhiều cách phân loại ngành công nghiệp. Cách phân loại phổ biến nhất là dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động. Theo cách này, sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm chính là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Còn dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, thì sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm: công nghiệp nặng (nhóm A) và công nghiệp nhẹ (nhóm B).

Bình luận (0)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 2 2018 lúc 23:05

- Từ thế kỉ |, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Đến thế kỉ |||, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô.

- Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt. Trồng nhiều loại cây.

- Để chống sâu bị châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam, đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”. Nuôi nhiều gia súc.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
4 tháng 2 2018 lúc 18:11

- Từ thế kỉ |, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.

- Đến thế kỉ |||, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô.

- Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm: vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt. Trồng nhiều loại cây.

- Để chống sâu bị châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam, đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”. Nuôi nhiều gia súc.

Bình luận (0)
doanngocmai
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 4 2021 lúc 20:55

1) Nhom nuoc tap trung nhieu van de moi truong va phat trien hien nay la

A. cac nuoc phat trien

B. cac nuoc cong nghiep moi

C. cac nuoc dang phat trien

D. cac nuoc phat trien va cong nghiep moi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2021 lúc 20:56

Chọn D nhé bạn

Bình luận (0)
Thai Nguyen
Xem chi tiết
bạch dương
17 tháng 12 2018 lúc 8:32

1/dân cư luôn phân bố không đều trên thế giới . vì :
- điều kiên tự nhiên vị trí tọa độ vùng miền khác nhau , những nơi khí hậu thuận lợi đất đai màu mỡ ít thiên tai , ...thì dân cư tập trung đông đúc . các vùng hải đảo miền núi giao thông không thuận lợi và những nơi khí hậu khắc nghiệt thì dân cư thưa thớt và có thể không có dân cư .
-trình độ khoa học , dịch vụ , y tế , nơi có nền văn hóa lâu đời ,.... cũng ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư thế giới .

2/môi trường nhiệt đới gió mùa ở khu vưc Đông Á và Đông Nam Á . nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió . nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8 °C .lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.

3/thuận lợi khó khăn của sản xuất ở đới nóng :

- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.

+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.

+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.

- Khó khăn:

+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.

+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.

Bình luận (1)
Bat Bai Dong Phuong
Xem chi tiết
Quốc Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 18:47

+) Tổ chức bộ máy cai trị

Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền

Của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

+) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

- Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội

+) Về kinh tế

Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong đời sống nhân dân. Công cuộc khai hoang, mở rộng thêm diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. Các công trình thuỷ lợi được xây dựng. Nhờ thế, năng suất lúa tăng hơn trước. Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.

Bình luận (0)