Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lili
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 12 2020 lúc 20:25

Ở đới nào hay cụ thể địa điểm nào không em?

Lili
Xem chi tiết
hoàng minh trọng
10 tháng 12 2020 lúc 20:31

nguyên nhân :

do ý thức người dân

do chất thải từ nhà máy tới khu công nghiệp

do các chất độc hại hóa chất bảo vệ thực vật

do chất thải rắn , khó phân hủy

do khói bụi

do doanh nghiệp thiếu trách nhiệm

hậu quả :

ah tới đời sống sức khỏe con người

ah tới hệ sinh thái

ah tới kinh tế xã hội

biện pháp :

nâng cao ý thức của ng dân

hạn chế sử dụng chất tẩy rửa ngừa tắc cống nc

trồng cây , gây rừng

tái chế rác thải

........

tham khảo ( thực trạng nc ta đg bị ô nhiễm môi trường khá nặng nề )

duy khac
16 tháng 12 2020 lúc 9:01

thanks :3

Tui là bff ai
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
9 tháng 4 2022 lúc 10:34
Tham khảo:Thực trạng môi trường hiện nay ở Việt Nam

Thực trạng môi trường hiện nay ở Việt Nam

Vấn đề ô nhiễm môi trường tại Việt Nam đang là vấn nạn đáng báo động. Nó đang diễn ra từng ngày, từng giờ tại mọi nơi trên Việt Nam. Dạng ô nhiễm lớn nhất là không khí và nguồn nước.

Về ô nhiễm không khí, theo AQI đo được, chất lượng không khí tại Việt Nam thường trong mức trung bình đến có hại, màu cam đến đỏ đậm. Điều này rất đáng lo ngại, bởi nếu từ màu tím đến màu nâu là tình trạng ô nhiễm gây nguy hiểm đến sức khỏe.

 

Vấn đề xử lý rác thải còn nan giải khi các nhà máy xí nghiệp mọc lên chóng mặt. Rác thải từ người dân không có ý thức phân loại rác đúng cách. Nguồn nước cũng ô nhiễm do rác thải bị ném thẳng xuống nguồn nước.

Thực trạng trồng rau xanh của người dân bị ảnh hưởng do chất thải từ nhà máy, đất bị ngập mặn và hạn hán thiếu nước.

 

Gia súc, gia cầm dễ mắc dịch bệnh ảnh hưởng đến sản lượng cung cấp ra thị trường.

 

Chưa kể, hiện tượng cháy rừng và sạt lở vẫn diễn ra, ảnh hưởng đến tình hình mưa lũ. Sự ô nhiễm của các mạch nước ngầm cũng biến chất màu nước đen sì.

 

 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Tình trạng môi trường bị ô nhiễm do hai tác nhân chính là con người và thiên nhiên. Cuộc sống con người thay đổi dẫn đến nhiều tác động xấu cho thiên nhiên.

3.1. Tác nhân từ con người

Tác nhân từ con người

Xả rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định. Không phân loại rác dẫn đến rác thải không thể phân hủy, gây ô nhiễm. Các nhà máy, xí nghiệp xả nước thải ra nguồn nước khi chưa qua xử lý cũng gây ảnh hưởng nguy hiểm đến môi trường.

Tình trạng đốt cây, đốt rơm rạ làm nơi canh tác đất dễ dấn đến tình trạng cháy rừng ở diện rộng.

 

Việc xử lý xác chết vật nuôi đối với các cơ sở giết mổ thịt gia súc, gia cầm không đúng cách. Điều này dẫn đến ô nhiễm nguồn nước và không khí.

Việc quản lý lỏng lẻo của chính quyền dẫn đến những sai phạm liên tiếp. Việc xử lý những hành vi gây ô nhiễm với mức phạt thấp, không mang tính răn đe cho đối tượng.

3.2. Tác nhân từ thiên nhiên

Tác nhân từ thiên nhiên

Ngoài tác nhân đến từ các hoạt động của con người, yếu tố thiên nhiên không thể không kể đến. Một số thảm họa thiên nhiên cũng ảnh hưởng tới tình trạng ô nhiễm môi trường.  Cụ thể như động đất, sóng thần, vòi rồng, bão….Việc tác nhân từ thiên nhiên chúng ta hoàn toàn không thể thay đổi được. Vì vậy, cách tốt nhất là hãy hành động có ý thức để bảo vệ môi trường.

Hậu quả của ô nhiễm môi trường

Hậu quả của ô nhiễm môi trường

4.1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi

Khi ô nhiễm không khí, chúng ta hít vào sẽ khiến chức năng phổi dễ bị suy yếu, dẫn đến các bệnh về hô hấp, phổi.

4.2. Nguyên nhân của tình trạng ung thư

75% – 80% nguyên nhân ung thư được nghiên cứu là do môi trường. Khi ô nhiễm môi trường đất, nước sẽ dẫn đến rau củ, vật nuôi chịu nhiễm độc. Con người ăn phải thực phẩm chứa độc tố đó sẽ dẫn đến nguy cơ mắc ung thư.

4.3. Nguy cơ mắc bệnh về tim, mạch

Tình trạng ô nhiễm kéo dài dễ khiến cơ thể tăng nguy cơ bi rối loạn nhụp tim, đau tim, thậm chí đột tử.

Biện pháp bảo vệ môi trường

các biện pháp bảo vệ môi trường

Đứng trước thực trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra từng ngày. Việc bảo vệ môi trường cần được đặt lên hàng đầu với toàn dân. Một số biện pháp khắc phục tình trạng này có thể kể đến như:

5.1. Ý thức quyết định hành động

Để toàn dân cùng hành động, hãy thay đổi ý thức của họ bằng những sự kiện, slogan kêu gọi thiết thực. Chỉ khi mọi người đều có ý thức thì mới giải được bài toán môi trường khó khăn này.

5.2. Trồng nhiều cây xanh

Trồng cây xanh nhiều hơn ở bất cứ nơi đâu có thể sẽ giúp lọc không khí tuyệt vời. Cây xanh sẽ cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí cực tốt.

5.3. Phân loại rác, bỏ rác đúng nơi quy định

Việc phân loại rác thải từ rác có thể phân hủy, rác có thể tái chế, rác độc hại sẽ giúp việc xử lý chúng được dễ dàng. Ngoài ra, cần giáo dục con trẻ có ý thức sử dụng rác thải tái chế để làm dụng cụ trang trí, đồ chơi.

Lê Ngọc Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 5:10

Anh thấy câu hỏi có vẻ chưa rõ lắm.

Kakakaoaoa

Nhật Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:18

Thực trạng sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo:

- Sự suy giảm của tài nguyên cá biển: Tình trạng khai thác cá quá mức, ngư trường bị ô nhiễm, và thay đổi khí hậu đang gây sự giảm sút đáng kể trong nguồn tài nguyên cá biển.

- Mất môi trường san hô: Sự gia tăng nhiệt độ biển, biến đổi khí hậu, và hoạt động con người như san lấp, khai thác san hô, và du lịch biển đang dẫn đến sự mất mát môi trường san hô quan trọng.

- Ô nhiễm biển và rác thải nhựa: Sự bùng phát của ô nhiễm biển và rác thải nhựa đang ảnh hưởng đến môi trường biển và đảo, gây tổn hại đến động thực vật và động vật biển, cũng như cản trở cuộc sống của cư dân đảo.

Nguyên nhân:

- Quá khai thác tài nguyên: Khai thác cá quá mức và không bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển dẫn đến suy giảm nguồn cá.

- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây tăng nhiệt độ biển, biến đổi môi trường biển, và tăng mức biển, tạo điều kiện khắc nghiệt cho đời sống biển - đảo.

- Hoạt động con người không bền vững: San lấp, xây dựng hạ tầng du lịch, và ô nhiễm biển đang tạo áp lực lớn lên môi trường biển và đảo.

Hậu quả:

- Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm tài nguyên cá và san hô, cùng với ô nhiễm biển, đe dọa đa dạng sinh học biển.

- Tăng nguy cơ hạn hán và thiên tai: Biến đổi khí hậu và mất môi trường biển có thể tạo điều kiện cho hạn hán, lũ lụt, và các hiện tượng thiên tai khác.

- Ảnh hưởng đến người dân đảo: Các cộng đồng dân cư trên các đảo có thể phải đối mặt với việc mất môi trường sống và nguồn sống của họ do tăng mực biển và suy giảm nguồn thủy sản.

Biện pháp khắc phục:

- Bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển: Quản lý bền vững nguồn tài nguyên cá biển, áp dụng giới hạn khai thác và các biện pháp bảo vệ nguồn cá.

- Bảo tồn môi trường san hô và biển đảo: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường san hô, hạn chế hoạt động san lấp, và tăng cường quản lý khu vực biển đảo.

- Kiểm soát ô nhiễm và rác thải nhựa: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm biển và giảm rác thải nhựa bằng cách thúc đẩy việc xử lý rác thải hiệu quả và giáo dục cộng đồng.

- Thích nghi với biến đổi khí hậu: Phát triển kế hoạch và chính sách th

Đào Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Sơn
2 tháng 12 2021 lúc 20:02

ko xả rác bừa bãi
ko dùng nhiều thuốc sâu 
tích cực trồng cây
giữ gìn nước xanh sạch đẹp 
k mik nhé
kết bạn với mik nhé
HT

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 12:45

Tiêu chí

Bệnh béo phì

Bệnh suy dinh dưỡng

Nguyên nhân

- Do ăn nhiều loại thực phẩm nhiều năng lượng, thực phẩm nhiều mỡ, nhiều đường hoặc muối, các loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhanh hoặc những loại đồ uống có gas,…

- Do lười vận động.

- Do căng thẳng thường xuyên.

- Do mắc bệnh rối loạn chuyển hóa.

- Do gene di truyền.

- Do bữa ăn nghèo nàn về số lượng và chất lượng.

- Khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng kém do các bệnh lí đường tiêu hóa hoặc sau một đợt bệnh nặng, người bệnh cảm thấy không ngon miệng,…

- Do rối loạn tâm thần kinh ảnh hưởng đến thói quen ăn uống như trầm cảm, chứng chán ăn tâm thần,…

- Do trẻ sơ sinh không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên.

Hậu quả

- Làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, tiểu đường, tiêu hóa, rối loạn nội tiết, tăng nguy cơ ung thư,…

- Tự ti, dễ mắc stress.

- Làm sụt giảm sự phát triển tầm vóc, giảm phát triển trí não, làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể đặc biệt là đối với trẻ em.

Biện pháp khắc phục

- Thực hiện chế độ ăn khoa học; hạn chế đồ ngọt, đồ giàu tinh bột, đồ uống có gas,…

- Tăng cường vận động, thể dục thể thao hợp lí.

- Giải tỏa stress.

- Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời và kéo dài ít nhất 2 năm.

- Ăn thức ăn phong phú các loại, thường xuyên thay đổi món ăn, kích thích ngon miệng.

- Tăng cường các hoạt động thể chất.

- Điều trị triệt để các bệnh lí đường tiêu hóa, bệnh lí thần kinh ảnh hưởng đến thói quen ăn uống,…

Nguyễn Công Vinh
Xem chi tiết
Chu Hiền
Xem chi tiết
No name :)))
7 tháng 1 2021 lúc 20:49

Do chất thải công nghiệp

Rác thải

Quá trình đốt nhiên liệu

Phân hóa học thuốc trừ sâu

Chất thải của động vật

uyên nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:54

1.Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.

 

Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:55

2.Có hai nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa:

- Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí.

- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.

 

Bình Trần Thị
24 tháng 12 2016 lúc 22:56

2.1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.