H2 bị lẫn tạp chất NH3 và CO2. Làm thế nào để thu được H2 tinh khiết
H2 bị lẫn tạp chất NH3 và CO2. Làm thế nào để thu được H2 tinh khiết
Theo mình thì cho qua dd Ca(OH)2 . Khi đó chỏ có NH3 và CO2 phản ứng với Ca(OH)2:
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
NH3+Ca(OH)2->Ca3N2+H2O
Khí N2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O2. Để loại bỏ tạp chất không thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho đi qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng: 2Cu + O2 " 2CuO
B. Cho đi qua photpho trắng: 4P + 5O2 " 2P2O5
C. Cho NH3 dư và đun nóng
D. Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O2 " Fe3O4
tại sao khí co bị lẫn tạp chất là co2 so2 h2s dùng đ cuso4 để loại bỏ tạp chất
Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch Na2CO3 dư
C. Dung dịch NaHCO3 dư
D. Dung dịch AgNO3 dư
Đáp án C
Vì NaHCO3 vừa loại được HCl lại tạo ra được một lượng CO2 mới.
Chất nào sau đây có thể dùng làm sạch khí oxi bị lẫn tạp chất cacbonic?
A. Nước
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch CaCl2
C. Dung dịch NaOH
Vì NaOH có thể hấp thụ khí CO2 và không phản ứng với O2.
Câu11: Để làm sạch dung dịch đồng sunfat CuSO4 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại A. Cu B. Mg C. Ag D. Zn Câu12: Hoà tan hoàn toàn 4 gam Ca bằng dung dịch HCl . Thể tích H2 (đktc) thu được là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu13: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị là A. 18,2 gam B. 15,9 gam C. 34,8 gam D. 10,5 gam Câu14: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là A. H2 và Cl2. B. H2 và O2 C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HCl Câu15: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ? A. Dung dịch NaNO3 và CaCl2. B. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3 C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl D. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl
Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết, người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
A. H2SO4
B. NaOH
C. AgNO3
D. HCl
làm thế nào để phân biệt được khí O2 ,H2 đựng trong 2 lọ mất nhãn <nêu rõ cách làm >
Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2
Câu 6. Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
a. FeCl2 dư b. ZnCl2 dư c. CuCl2 dư d. AlCl3 dư
Câu 7.Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại:
a. Zn b. Mg c. Na d. Cu
Câu 8: Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe bằng các thuốc thử:
A. Dung dịch HCl và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl
D. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl
Câu 9.Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
D. Chỉ có sắt bị nam châm hút
Câu 10.Cây đinh sắt trong trường hợp nào dưới đây bị gỉ sét nhanh và nhiều hơn:
A.Để ngoài không khí ẩm. B. Ngâm trong dầu ăn.
C.Ngâm trong dung dịch nước muối D. Ngâm trong nhớt máy.
Câu 11.Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì:
A.Nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
B.Nhôm tác dụng được với dung dịch bazo.
C.Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
D.Một lý do khác.
Câu 12.Kim loại nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:
A.Fe B. Cu C. Al D. Ag
Câu 13.Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm. Có thể làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó vào:
A.Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 dư
C.Dung dịch HCl dư D. Nước cất
Câu 14.Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt: Mg, Al, Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được cả 3 chất rắn trên. Thuốc thử cần dùng là dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl B. H2O C. HNO3 D. NaOH
Câu 15: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng xảy ra là:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần
C. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu
D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Câu 16: Bình làm bằng nhôm có thể dùng để đựng axit nào sau đây?
A. H3PO4 đặc nguội C. HCl
B. HNO3 đặc nguội D. HNO3 đặc nóng
Câu 6. Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
a. FeCl2 dư b. ZnCl2 dư c. CuCl2 dư d. AlCl3 dư
Câu 7.Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại:
a. Zn b. Mg c. Na d. Cu
Câu 8: Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe bằng các thuốc thử:
A. Dung dịch HCl và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl
D. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl
Câu 9.Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
D. Chỉ có sắt bị nam châm hút
Câu 10.Cây đinh sắt trong trường hợp nào dưới đây bị gỉ sét nhanh và nhiều hơn:
A.Để ngoài không khí ẩm. B. Ngâm trong dầu ăn.
C.Ngâm trong dung dịch nước muối D. Ngâm trong nhớt máy.
Câu 11.Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì:
A.Nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
B.Nhôm tác dụng được với dung dịch bazo.
C.Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
D.Một lý do khác.
Câu 12.Kim loại nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:
A.Fe B. Cu C. Al D. Ag
Câu 13.Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm. Có thể làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó vào:
A.Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 dư
C.Dung dịch HCl dư D. Nước cất
Câu 14.Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt: Mg, Al, Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được cả 3 chất rắn trên. Thuốc thử cần dùng là dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl B. H2O C. HNO3 D. NaOH
Câu 15: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng xảy ra là:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần
C. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu
D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Câu 16: Bình làm bằng nhôm có thể dùng để đựng axit nào sau đây?
A. H3PO4 đặc nguội C. HCl
B. HNO3 đặc nguội D. HNO3 đặc nóng