Hòa tan x gam chất X vào V1 ml nước được dung dịch có khối lượng riêng d1. Thêm tiếp V2 ml dung dịch trên được dung dịch có khối lượng riêng d2. Chứng minh d1 > d2
Đem hòa tan rượu etylic vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượng riêng của dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch trên có độ rượu là:
A. 27,60
B. 220
C. 320
D. Đáp án khác.
Hòa tan hoàn toàn 24 gam SO3 vào nước, thu được dung dịch X có nồng độ 20% (loãng, khối lượng riêng là 1,14 g/ml).
a) Tính thể tích dung dịch X thu được.
b) Hòa tan m gam Fe vào dung dịch X ở trên, phản ứng xảy ra vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch T và V lít khí (ở 25 độ C và 1 bar).
- Tính các giá trị của m và V.
- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch T.
a) PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{20\%}=147\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{147}{1,14}\approx128,95\left(ml\right)\)
b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)=n_{FeSO_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot24,76=7,428\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,3\cdot152=45,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{Fe}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=163,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{45,6}{163,2}\cdot100\%\approx27,94\%\)
Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là:
A. 5,120
B. 6,40
C. 120
D. 80
Đáp án: D
Thể tích ứng với 16 gam rượu là → V= 16: 0,8 = 20ml
Vậy dung dịch có độ rượu là : 20/250 ×100 = 80
a) Hòa tan hoàn toàn 8g NaOH vào nước thu được 120g dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? Biết dung dịch có khối lượng riêng là 1,2 g/ml.
b) Một dung dịch NaOH có khối lượng riêng là 1,2 g/ml. Khi đem 180 gam dung dịch này đi cô cạn thì thu được 21,6 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng
a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)
\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)
Hòa tan 21,8 gam hh 2oxit Na2O và K2O có tỉ lệ mol là 2 : 1 vào một lượng nước rồi thêm cho đủ 500 ml dung dịch. tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch thu được, biết dung dịch có khối lượng riêng D=1,04g/cm3
Hòa tan 21,8 gam hh 2oxit Na2O và K2O có tỉ lệ mol là 2 : 1 vào một lượng nước rồi thêm cho đủ 500 ml dung dịch. tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm mỗi chất trong dung dịch thu được, biết dung dịch có khối lượng riêng D=1,04g/cm3
Gọi $n_{Na_2O} = 2a(mol) \Rightarrow n_{K_2O} = a(mol)$
$\Rightarrow 2a.62 + 94a = 21,8 \Rightarrow a = 0,1(mol)$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{NaOH} = 2n_{Na_2O} = 0,4(mol)$
$n_{KOH} = 2n_{K_2O} = 0,2(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8M$
$C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$
$m_{dd} = D.V = 1,04.500 = 520(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,4.40}{520}.100\% = 3,1\%$
$C\%_{KOH} = \dfrac{0,2.56}{520}.100\% = 2,15\%$
Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy
A. V2/V1 = 0,9 hoặc V2/V1 = 1,183.
B. V2/V1 = 2,7 hoặc V2/V1 = 3,55
C. V2/V1 = 1,7 hoặc V2/V1 = 3,75.
D. V2/V1 = 2,5 hoặc V2/V1 = 3,55
Chọn đáp án B
Xét thí nghiệm 1: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3.
Giả sử
Phản ứng vừa đủ ⇒ n B a ( O H ) 2 = 3 V 1
⇒ 0 , 9 m = 769 , 5 V 1 g a m
s TH1: Ba(OH)2 thiếu. n B a ( O H ) 2 = V 2 mol
s TH2: Ba(OH)2 dư, hòa tan 1 phần Al(OH)3. Khi đó:
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (1)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (2)
Từ (1)
Hòa tan 30 g NaCl vào 170 gam nước, được dung dịch có khối lượng riêng 1,1 gam/ml. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được
\(C\%=\dfrac{30}{170}.100\%=17,647\%\)
\(V_{\text{dd}}=\left(30+170\right)1,1=220ml\)
\(n_{NaCl}=\dfrac{30}{58,5}=0,513mol\)
\(C_M=\dfrac{0,513}{0,22}=0,696M\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{30}{170+30}.100\%=15\%\\ C_M=C\%.\dfrac{10D}{M}=10.\dfrac{10.1,1}{58,5}=1,88M\)
a. Tính số ml nước cần dùng để hòa tan 27,8 gam FeSO4.7H2O để thu được dung dịch FeSO4 9%. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml
b. Tính số gam FeSO4.7H2O cần cho thêm vào dung dịch FeSO4 9% ở trên để thu được dung dịch FeSO4 20%
m FeSO4=\(\dfrac{27,8.152}{278}=15,2g\)
=>m dd=\(\dfrac{15,2}{\left(9\%\right)}=\dfrac{1520}{9}\)
m H2O=\(\dfrac{1520}{9}\)-27,8=141g
->Vh2O=141ml
b)m muối = x (g)
m FeSO4=\(15,2+\dfrac{152x}{278}=20\%\left(x+\dfrac{1520}{9}\right)\)
=>x=53,57g