Khí metan, glucozo, tinh bột khi tác dụng với oxi thuộc loại phản ứng gì vậy ạ
nung hoàn toàn 9,48g thuốc tím rồi dẫn lượng khí oxi thu được cho tác dụng với 11,2g sắt nung nóng
a. viết PTHH. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b. tính khối lượng sản phẩm thu được sau khi kết thúc phản ứng
nKMnO4 = 9,48/158 = 0,06 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (p/ư phân hủy)
nO2 = 0,06/2 = 0,03 (mol)
nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
LTL: 0,2/3 > 0,03/4 => Fe dư
nFe3O4 = 0,03 : 2 = 0,015 (mol)
mFe3O4 = 0,015 . 232 = 3,48 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam bột nhôm.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc).
b. Lượng khí oxi đã phản ứng ở trên vừa đủ tác dụng với 3,84 gam một kim loại A có hóa trị II. Xác định kim loại A.
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
Viết phương trình phản ứng và phân loại phản ứng :
a. Oxi tác dụng với sắt, natri, lưu hùynh, metan, kali, nhôm, photpho, nitơ, cabon.
b. Hidro tác dụng với sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, thủy ngân (II) oxit, chì (II) oxit, oxit sắt từ, oxi, đồng (II) oxit.
c. Điều chế oxi từ kali clorat, thuốc tím (kali pemanganat), nước.
d. Điều chế hidro từ Al, Fe, Zn , Mg với HCl, H2SO4 loãng
e. Nước tác dụng với Na, K, Ca, Ba, vôi sống, BaO, natri oxit, kali oxit, SO3, P2O5, khí cabonic, đinitơ pentaoxit, khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit).
a. Fe + O2 -to> Fe3O4
Na + O2 -to> Na2O
S + O2 -to> SO2
CH4 + O2 -to> CO2 + H2O
K + O2 -to> K2O
Al + O2 -to> Al2O3
P + O2 -to> P2O5
N + O2 -to> NO2
C + O2 -to> CO2
b. FeO + H2 -to> Fe + H2O
Fe2O3 + H2 -to> Fe + H2O
PbO + H2 -to> Pb + H2O
Fe3O4 + H2 -to> Fe + H2O
O2 + H2 -to> H2O
CuO + H2 -to> Cu + H2O
c. KClO3 -to> KClO + O2
KMnO4 -to> K2MnO4 + MnO2 + O2
H2O -dpdd> H2 + O2
d. Al + HCl -> AlCl3 + H2
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
Mg + HCl -> MgCl2 + H2
Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
e. Na + H2O -> NaOH + H2
K + H2O -> KOH + H2
Ca + H2O -> Ca(OH)2 + H2
Ba + H2O -> Ba(OH)2 + H2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> NạOH
K2O + H2O -> KOH
SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + H2O -> H3PO4
CO2 + H2O -> H2CO3
N2O5 + H2O -> HNO3
SO2 + H2O -> H2SO3
Bài 1:
PTHH: \(CH_4+Cl_2\underrightarrow{a/s}CH_3Cl+HCl\)
Theo PTHH: \(n_{Cl_2}=n_{CH_3Cl}=n_{CH_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_3Cl}=0,15\cdot50,5=7,575\left(g\right)\\V_{CH_4}=V_{Cl_2}=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{a/s}CO_2+2H_2O\)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CH_4}\\n_{O_2}=2n_{CH_4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=V_{CH_4}=5,6\left(l\right)\\V_{CO_2}=2V_{CH_4}=11,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozo (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozo với nước chuyển thành glucozo.
Khi ta nhai cơm (trong cơm có tinh bột) có thể xảy ra hai phản ứng hóa học trên.
Hãy ghi lại phương trình chữ của hai phản ứng và giải thích vì sao khi nhai kĩ cơm ta thấy vị ngọt.
Tinh bột + Nước → Mantozo
Mantozo + Nước → Glucozo
Nhai cơm kĩ để nghiền thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozo, và phản ứng chuyển từ mantozo thành glucozo. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất này.
Áp dụng ĐLBTKL :
mAl + mO2 = mAl2O3
8,1 + 4,032 : 22,4 × 32 = 13,86 (g)
\(n_{O_2} = \dfrac{4,032}{22,4} = 0,18(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,075 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,06\)
Suy ra: Al dư
Bảo toàn khối lượng :
\(m = m_{Al\ dư} + m_{Al_2O_3} = m_{Al\ dư} + m_{Al\ pư} + m_{O_2}=m_{Al\ ban\ đầu} + m_{O_2} = 8,1 + 0,18.32 = 13,86(gam)\)
Cho các nhận định sau:
(1) Saccarozo giống với glucozo là đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.
(2) Saccarozo, tinh bột; xenlulozo đều có phản ứng thuỷ phân.
(3) Saccarozo và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozo có phản ứng tráng gương nên saccarozơ cũng như tính bột đều có phản ứng tráng gương.
(4) Tinh bột khác xenlulozơ ở chỗ nó có phản ứng màu với iot.
(5) Giống như xenlulozo, tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
Có bao nhiêu nhận định không đúng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
cho 8,4g bột sắt tác dụng hết với khí oxi tạo ra 11,6g sắt từ. tìm khối lượng oxi tham gia phản ứng
mbot sat + moxi=msat tu
8,4 + moxi=11,6
moxi=11,6-8,4
moxi=3,2g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mFe3O4 - mFe = 11,6 - 8,4 = 3,2 gam
Hiện nay, để sản xuất amoniac, người ta điều chế nitơ và hiđro bằng cách chuyển hoá có xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên). Phản ứng giữa khí metan và hơi nước tạo ra hiđro và cacbon đioxit. Để loại khí oxi và thu khí nitơ, người ta đốt khí metan trong một thiết bị kín chứa không khí.Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí hiđro, loại khí oxi và tổng hợp khí amoniac?
Phương trình điều chế hiđro
CH4 + 2H2O -to, xt→ CO2 + 4H2
Phương trình loại khí oxi:
CH4 + 2O2 -to→ CO2 + 2H2O
Phương trình tống hợp amoniac:
N2 + 3H2 -450-500o, Fe, 200-300atm→ 2NH3