Những câu hỏi liên quan
8C Quyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:04

a)Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg.

\(n_{Mg}=\dfrac{3,87}{24}=0,16125mol\)

\(n_{HCl}=0,5\cdot1=0,5mol>n_{Mg}\)

\(\Rightarrow\)Axit còn dư.

b)\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

x           x              x           x

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

y            3y           y            1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06mol\\y=0,09mol\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=1,44g\\m_{Al}=2,43g\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
8C Quyền
Xem chi tiết
thanh trúc
8 tháng 4 2022 lúc 20:29

a/ Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)Mg(x)+2HCl→MgCl2+H2(x)

2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)2Al(y)+6HCl→2AlCl3+3H2(1,5y)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

nAl=3,8727=43300(mol)nAl=3,8727=43300(mol)

⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl⇒nHCl=43.6300.2=0,43<0,5=nHCl

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

nMg=3,8724=0,16125(mol)nMg=3,8724=0,16125(mol)

⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl⇒nHCl=2.0,16125=0,3225<0,5=nHCl

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

⇒24x+27y=3,87(1)⇒24x+27y=3,87(1)

nH2=4,36822,4=0,195(mol)nH2=4,36822,4=0,195(mol)

⇒x+1,5y=0,195(2)⇒x+1,5y=0,195(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ: {24x+27y=3,87x+1,5y=0,195{24x+27y=3,87x+1,5y=0,195

⇔{x=0,06y=0,09⇔{x=0,06y=0,09

⇒mMg=0,06.24=1,44(g)⇒mMg=0,06.24=1,44(g)

⇒mAl=0,09.27=2,43(g)

 

Bình luận (1)
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
23 tháng 3 2019 lúc 16:49

Giả sử hỗn hợp toàn Al

=> nAl = \(\frac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\)

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

0,14 => 0,42 (mol)

Có 0,42 mol < 0,5 mol bài cho

=> HCl dư (1)

Giả sử hỗn hợp toàn Mg

=> nMg = \(\frac{3,78}{24}\) = 0,1575 (mol)

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

0,1575 => 0,315 (mol)

Có 0,315 mol < 0,5 mol bài cho

=> HCl dư (2)

Từ 1 + 2 => HCl dư

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Đức Hiếu
23 tháng 5 2021 lúc 21:23

a, Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg. $\Rightarrow n_{hh}< 0,1575(mol)$

$\Rightarrow n_{HCl}< 0,315< 0,5(mol)$

Do đó sau phản ứng axit còn dư 

b, Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)

$\Rightarrow 24a+27b=3,78$

Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,39$

Giải hệ ta được $a=0,045;b=0,1$

$\Rightarrow m_{Mg}=1,08(g);m_{Al}=2,7(g)$

Bình luận (0)
8C Quyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:53

\(n_{H_2SO_4}=0,5\cdot1=0,5mol\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x             x               x            x

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

y           1,5y            0,5y              1,5y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(n_oâm\right)\\y=\dfrac{7}{15}\end{matrix}\right.\)

Em kiểm tra lại đề nha!!!

Bình luận (1)
Huy Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
ttnn
5 tháng 2 2017 lúc 11:02

ta có PTHH :

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

giả sử hỗn hợp chỉ có Mg=> nMg = m/M = 3.87/24 = 0.16125 (mol)

theo PT => nHCl( tổi đa cần dùng) = 2 . nMg = 2x 0.16125 =0.3225(mol)

mà theo ĐB : nHCl = 0.5 (mol)

=> Sau phản ứng : hỗn hợp kim loại hết và axit dư

Bình luận (0)
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
ミ★ Sumire Akane ★彡
15 tháng 2 2022 lúc 15:40

a. nH2=4,368/22,4=0,195

    Mg+2HCl->MgCl2+H2

    Mg+H2SO4->MgSO4+H2

   2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4

Nếu axit hết

->nH2=nHCl/2+nH2SO4

->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195

->Axit phải dư

b. Gọi số mol Mg và Al là a và b

Ta có 24a+27b=3,87

Theo pt :  nH2=nMg+1,5nAl

->0,195=a+1,5b

->a=0,06; b=0,09

->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%

->%mAl=62,79%

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thao Dinh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
8 tháng 6 2017 lúc 11:40

Sửa đề: 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 3,65 g HCl

a. Chứng minh rằng axit sau phản ứng vẫn còn dư ?

b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở (đktc). Hãy tính số gam Mg và Zn đã dùng ban đầu?

--------------------------------------------------------------------------------

Đặt CTHH chung của Mg và Zn là M ( vì chúng cùng hoá trị II )

Ta có : \(M_{Zn+Mg}=89\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)(1)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(M\left(0,05\right)+2HCl\left(0,1\right)-->MCl2+H2\)

\(\Rightarrow\overline{M_M}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,05}=168\) (2)

Vì (1), hiển nhiên đúng nên (2) vô lí : \(=>HCl.dư\)

b,

Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp :
⇒ 65x + 24y = 8,4 (1)
Do HCl dư nên ta ko quan tâm tới số mol HCl ta có :

\(Zn\left(x\right)=>H_2\left(x\right)\)
\(Mg\left(y\right)=>H_2\left(y\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(=>x+y=0,2\left(2\right)\)

Giải hệ ( 1),(2) có :

\(x=\dfrac{18}{205}=n_{Zn};y=\dfrac{23}{205}=n_{Mg}\)

\(=>m_{Zn}=\dfrac{18}{205}.65=5,7\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{23}{205}.24=2,7\left(g\right)\).

Bình luận (2)
Như Khương Nguyễn
8 tháng 6 2017 lúc 11:21

Xin hỏi tự nhiên đề có Zn,Mg mà sao câu b lại tính g Mg,Al => Đề sai bết

Bình luận (1)
Kim Phượng
Xem chi tiết