tính khối lượng lưu huỳnh ứng với 32 gam oxi trong sắt (III) sunfat và ứng với 14 gam sắt trog đó
Cho 20 gam sắt(III) sunfat F e 2 S O 4 3 tác dụng với natri hiđroxit (NaOH) thu được 10,7 gam sắt(III) hiđroxit F e 2 S O 4 3 và 21,3 gam natri sunfat N a 2 S O 4 Tính khối lượng natri hiđroxit tham gia phản ứng.
Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
A. 5,6 gam
B. 11,2 gam
C. 2,8 gam
D. 8,4 gam
Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là:
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 2,8 gam.
D. 8,4 gam.
Đáp án A.
nS = 0,4 (mol)
=> mhh = mFe + mAl
Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS
=> 56nFe + 27 nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4
=> nFe = 0,1, nAl = 0,2=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)
Cho 20 gam sắt III sunfat F e 2 S O 4 3 tác dụng với natri hidroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt III hidroxit F e ( O H ) 3 và 21,3 gam natri sunfat N a 2 S O 4 . Xác định khối lượng natri hidroxit tham gia vào phản ứng.
Sơ đồ
Sắt (III) sunfat + Natri hidroxit → Sắt (III) hidroxit + natri sunfat
Áp dụng ĐLBTKL, ta có
1, Cho 8,4 gam sắt tác dụng với oxi thu được sắt(III) oxit
a, viết phương trình phản ứng xảy ra
b, tính thể tích oxi đã dùng ở đktc
c, tính khối lượng sắt(III) oxit thu được
2, Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh thu được hợp chất: Al2S3
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, chất nào còn dư sau phản ứng, có khối lượng là bn gam?
c, tính khối lượng Al2S3
1.
nFe = 0,15 mol
4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
0,15....0,1125....0,075
⇒ VO2 = 0,1125 .22,42,52 (l)
⇒ mFe2O3 = 0,075.160 = 12 (g)
Sửa bài 1:
a) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}=0,15\) mol
Pt: 4Fe + .....3O2 --to--> 2Fe2O3
0,15 mol->0,1125 mol-> 0,075 mol
b) VO2 = 0,1125 . 22,4 = 2,25 (lít)
c) mFe2O3 =0,075 . 160 = 12 (g)
Bài 1:
a) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}=0,15\) mol
Pt: 4Fe + .....3O2 --to--> 2Fe2O3
.0,15 mol-> 0,1125mol--> 0,075 mol
b) VO2 = 0,1125 . 22,4 = 2,25 (lít)
c) mFe2O3 = 0,075 . 232 = 17,4 (g)
Bài 2:
nAl = \(\dfrac{8,1}{27}=0,3\) mol
nS = \(\dfrac{9,6}{32}=0,3\) mol
Pt: 2Al + ..3S --to--> Al2S3
.0,2 mol<-0,3 mol---> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và S:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Al dư
mAl dư = (0,3 - 0,2) . 27 = 2,7 (g)
mAl2S3 = 0,1 . 150 = 15 (g)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
BD 0,21875 0,3125
PU 0,21875--> 0,21875---> 0,21875
CL 0----------->0,09375--->0,2175
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)
=> Fe hết , S dư
\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)
làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)
\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)
khối lượng lưu huỳnh đã lấy là
\(10-8=2\left(g\right)\)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được 6,4 gam lưu huỳnh đioxit SO2. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng? Biết lưu huỳnh cháy là tham gia phản ứng với khí oxi.
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a. Sắt + oxi à sắt III oxit
b. Lưu huỳnh + oxi à lưu huỳnh đi oxit
c. Nhôm + đồng II clo rua à nhôm clo rua + đồng
d. Sắt + axit sunfuric à sắt II sunfat + khí hiđrô
e. Canxi oxit + nước à canxi hiđrôxit
f. Kali + nước à kali hiđrôxit + khí hiđrô.
2. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. Fe2O3
b. SO3
c. Fe2 (SO4)3
3.Các chất sau thuộc loại hợp chất nào :
CO2, CuO, Fe2O3, SO3,Fe2 (SO4)3,H3PO4, KOH, NaCl,
BaSO4, Al(OH)3.
Câu 14: (1.5đ). Cho 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong khí oxi sau phản ứng thu được khí sunfurơ (SO2 ) a. Lập phương trình phản ứng? b. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng và thể tích SO2 sinh ra ở (đktc). Cho biết : S =32 ; O2 =16
a) $S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
b)
Theo PTHH :
$n_{O_2} = n_{SO_2} = n_S = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)$
$m_{O_2} = 0,1.32 = 3,2(gam)$
$V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
Ta có: n S = 3,2 / 32 = 0,1 ( mol )
PTHH: S + O2 \(\rightarrow\) SO2
0,1--0,1-----0,1
Theo pthh
n O2 = 0,1 ( mol ) => m O2 = 3,2 ( g )
n SO2 = 0,1 ( mol ) => V SO2 = 2,24 ( lít )