Những câu hỏi liên quan
taodeobietgi
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trường Sơn
30 tháng 1 2019 lúc 15:58

Công ước Liên Hiệp Quốc về Quyền trẻ em là một công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày một bản báo cáo cho Ủy ban thứ ba của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về xóa

Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.

Tất cả các quốc gia trên thế giới là thành viên của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ Hoa Kỳ [1][2][3], đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1990 sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi từ 18 tuổi trở xuống, ngoại trừ độ tuổi khác theo quy định của luật pháp một số nước trên thế giới.

Bình luận (0)
Kim An
Xem chi tiết

- Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác, nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

 

-Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân: Tự ý đuổi người khác ra khỏi nhà ở của họ Tự ý khám xét nhà khi chưa có lệnh khám của cơ quan có thẩm quyền. Vào nhà người khác, bới đồ bừa bãi khi họ đi vắng,......

Bình luận (0)
kethattinhtrongmua
14 tháng 4 2021 lúc 21:35

 

- Là một trong những quyền cơ bản của công dân được qui định trong Hiến Pháp của nhà nước (Điều 73).

+Tự ý vào nhà người khác lục lọi, tìm đồ.

+ Vào nhà người khác trộm cắp tài sản.

+ Công an khám xét nhà khi không có giấy khám xét.

Bình luận (2)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 11 2019 lúc 16:34

- Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng

- Tự ý khám xét chỗ ở của người khác.

- Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ.

Bình luận (0)
Hân Thúy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
18 tháng 4 2016 lúc 10:12

2 . Công dân là người dân của 1 nc'

Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Là người có quốc tịch VN

- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch 

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN

3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật 

- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN

4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông 

+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 

+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn

Bình luận (0)
Uyen Nhi
23 tháng 4 2016 lúc 20:56

3.Quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc. Quyền được hưởng nền độc lập... 
Nghĩa vụ: trung với Đảng, bảo vệ quốc gia, bảo vệ quýền của người khác. Có hiếu với cha mẹ, ông bà...

Bình luận (0)
vo le trinh
26 tháng 3 2017 lúc 14:11

công dân là người dân của 1 nước

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 16:47

Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân là :

- Tự ý vào nhà và lục lọi đồ đạc của người khác khi chủ nhà đi vắng

- Tự ý khám xét chỗ ở của người khác.

- Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ

Bình luận (1)
Diệp Tử Đằng
3 tháng 4 2017 lúc 20:12

Các hành vi là:

- Tự ý vào nhà khi chủ nhà đi vắng

- Tự ý lục lọi, xem xét, lấy đồ của chủ nhà

- Đập phá, làm hỏng các vật trong nhà

- Có ý định cướp bóc, lấy các loại giấy tờ qua trọng.

-...

Bình luận (1)
Dương Minh Tài
3 tháng 4 2017 lúc 20:52

a) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì ?

Trả lời

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992).

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

+ Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, bảo vệ.

+ Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ ở của người khác,- trừ trường hợp pháp luật cho phép.



Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Uyên
Xem chi tiết
Lương Đại
8 tháng 10 2021 lúc 8:24

Việc sử dụng lao động trẻ em ở Anh thế kỉ XVIII-XIX đã vi phạm quyền được học tập, vui chơi giải trí và quyền dduocj bảo vệ không bị bóc lột sức lao động.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 5 2018 lúc 15:37

Đáp án B

Bình luận (0)
Tạ Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thành
27 tháng 2 2022 lúc 16:09

mình ko biết khuyên bạn nên nhìn sách hoặc tra google

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 16:45

- Bị phạt cảnh cáo.

- Bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm.

- Bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.

Bình luận (1)
Đỗ thị tuyết mai
3 tháng 4 2017 lúc 19:43

- Thì bị cảnh báo

- Cải tạo không giam giữ đến một năm

- Phạt tù từ ba tháng đến một năm

V.V

Bình luận (5)
Dinh Thi Hai Ha
3 tháng 4 2017 lúc 19:40

Điều 124:Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của bọn họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm...

Bình luận (0)