Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
I am Ok
4 tháng 3 2020 lúc 19:18

Heeeeeeeeeeey

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
My Trần
13 tháng 8 2019 lúc 20:17

ko bt kẻ

Bình luận (0)
pham gia loc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:02

b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔFCB vuông tại F có 

BC chung

\(\widehat{ECB}=\widehat{FBC}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔFCB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔBIC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 22:01

a) Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Na Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:10

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

FB=EC

FC=EB

BC chung

DO đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔBIC cân tại I

d: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,M,I thẳng hàng

Bình luận (0)
Ha Chuthi
Xem chi tiết
Đức Trí Nguyễn Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2023 lúc 13:15

Xét ΔCAB và ΔCED có

\(\widehat{CAB}=\widehat{CED}\)(hai góc so le trong, DE//AB)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ECD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔCAB đồng dạng với ΔCED

=>\(\dfrac{CA}{CE}=\dfrac{AB}{ED}=\dfrac{CB}{CD}\)

=>\(\dfrac{12}{CE}=\dfrac{18}{ED}=\dfrac{9}{3}=3\)

=>\(CE=\dfrac{12}{3}=4\left(cm\right);ED=\dfrac{18}{3}=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Alexander Sky Sơn Tùng M...
Xem chi tiết
Ryy phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 21:33

a:

BF=2BE

=>E là trung điểm của BF

=>BE=EF

DE=1/2BE

=>DE=1/2EF
=>D là trung điểm của EF

=>DE=DF

b: Xét tứ giác CEAF có

D là trung điểm chung của CA và EF

=>CEAF là hình bình hành

=>CE=AF

Bình luận (0)