Những câu hỏi liên quan
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2021 lúc 22:11

Để d1 cắt d2 \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-1\right)\ne-2\Leftrightarrow m^2\ne-1\) (luôn đúng)

Do đó d1 luôn cắt d2

Pt tọa độ giao điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m+1\right)x-2y=m+1\\x+\left(m-1\right)y=m^2\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)x-2\left(m-1\right)y=m^2-1\\2x+2\left(m-1\right)y=2m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+1\right)x=3m^2-1\\2x+2\left(m-1\right)y=2m^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3m^2-1}{m^2+1}\\y=\dfrac{2\left(m+1\right)\left(m^2-1\right)}{m^2+1}\end{matrix}\right.\) 

Để giao điểm thuộc Oy \(\Leftrightarrow x=0\Rightarrow\dfrac{3m^2-1}{m^2+1}=0\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết

1: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m+1\right)\cdot x+3=0\left(m+1\right)+3=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(0;3)

2: Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m+1\right)x+3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m+1\right)=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{3}{m+1}\end{matrix}\right.\)

=>\(B\left(\dfrac{-3}{m+1};0\right)\)

\(OB=\sqrt{\left(-\dfrac{3}{m+1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{3}{\left|m+1\right|}\)

\(OA=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(3-0\right)^2}=3\)

OA=2OB

=>\(3=\dfrac{6}{\left|m+1\right|}\)

=>|m+1|=2

=>\(\left[{}\begin{matrix}m+1=2\\m+1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Mai Anh Phạm
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
10 tháng 5 2021 lúc 10:40

1. Giả sử hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M(x0; y0) trên trục tung

=> x= 0 => Thay toạ độ của M vào 2 đường thẳng ta có: (d): y0 = m và (d'): y0 = 3 - 2m

Xét phương trình hoành độ giao điểm: m = 3 - 2m ⇔ 3m = 3 ⇔ m = 1

=> Với m = 1 thì 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung

2. Với m = 1 => y0 = 1 => 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm M(0; 1)

Bình luận (0)
Quỳnh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 20:14

b: Khi m=2 thì \(y=\left(2\cdot2-1\right)x-2^2+2=3x-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x+2=0\)

=>x=2 hoặc x=1

Khi x=2 thì y=4

Khi x=1 thì y=1

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(2m-1\right)x+m^2-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-2\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m^2+8=-4m+9\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì -4m+9>0

=>-4m>-9

hay m<9/4

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:25

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(m-1\right)x+m-3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(m-1\right)=-m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-m+3}{m-1}\\y=0\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(\dfrac{-m+3}{m-1};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(0+\dfrac{-m+3}{m-1}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{m-3}{m-1}\right)^2}=\left|\dfrac{m-3}{m-1}\right|\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(m-1\right)\cdot x+m-3=0\left(m-1\right)+m-3=m-3\end{matrix}\right.\)

=>B(0;m-3)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(m-3-0\right)^2}=\sqrt{\left(m-3\right)^2}=\left|m-3\right|\)

Để ΔOAB cân thì OA=OB

=>\(\left|m-3\right|=\left|\dfrac{m-3}{m-1}\right|\)

=>\(\left|m-3\right|\left(\dfrac{1}{\left|m-1\right|}-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-3=0\\\dfrac{1}{\left|m-1\right|}-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3\\\left|m-1\right|=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m-1=1\\m-1=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 4 2021 lúc 10:32

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tie Ci
Xem chi tiết
oni-chan
17 tháng 5 2021 lúc 23:32

đơn giản vl

Bình luận (0)