Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Duck
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
8 tháng 10 2016 lúc 11:31

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

Đặng Yến Linh
8 tháng 10 2016 lúc 10:34

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

Duy nguyễn
21 tháng 7 2021 lúc 17:58

Hơi dài

Hoa Loa Ken
Xem chi tiết
tâm phùng
Xem chi tiết
Dương Tùng Bách
Xem chi tiết
Bo Xiao
Xem chi tiết
tan nguyen
6 tháng 3 2020 lúc 22:10

giải

đổi 30phút=0,5h

trong 0,5h đó người thứ nhất đi được

\(s1=v1.t=10.0,5=5\left(km\right)\)

thời gian mà người 3 gặp người thứ nhất là

\(t_{g1}=\frac{s1}{v3-v1}=\frac{5}{v3-10}\left(1\right)\)

trong 0,5h, người thứ hai đi được

\(s2=v2.t=12.0,5=6\left(km\right)\)

thời gian người ba gặp người thứ hai là

\(t_{g2}=\frac{s2}{v3-v1}=\frac{6}{v3-12}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) ta có phương trình

\(\frac{6}{v3-12}-\frac{5}{v3-10}=1\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\frac{6v3-60-5v3+60}{\left(v3\right)^2-22v3+120}=\frac{v3}{\left(v3\right)^2-22v3+120}=1\)

\(\Rightarrow\left(v3\right)^2-22v3+120=0\)

\(\Rightarrow\left(v3\right)^2-15v3-8v3+120=0\)

\(\Rightarrow\left(v3-15\right).\left(v3-8\right)\)

\(\Rightarrow v3=8km/h\) hoặc \(v3=15km/h\)

mà v3>v2

\(\Rightarrow v3=15km/h\)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
11 tháng 2 2019 lúc 22:16

Gọi thời gian người 1 và người 2 đã đi đến khi người 3 đuổi kịp người 1 là t (h) \(\left(t>\frac{1}{2}\right)\)

Gọi vận tốc người 3 là x (km/h) ( x > 0 )

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 1 là: \(t-\frac{1}{2}\left(h\right)\) (xuất phát sau xe 1 30 phút)

Khi người 3 gặp người 1 thì: \(10t=x\left(t-\frac{1}{2}\right)\Rightarrow x=\frac{20t}{2t-1}\)

Thời gian người 2 đi đến khi gặp người 3 là: t + 1 (h)

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 2 là: \(t-\frac{1}{2}+1=t+\frac{1}{2}\left(h\right)\)

Khi người 3 gặp người 2 thì: \(12\left(t+1\right)=x\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow12\left(t+1\right)=\frac{20t}{2t-1}.\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

Biến đổi tiếp ta được \(t=\frac{3}{2}\left(h\right)\)

\(x=\frac{20t}{2t-1}=\frac{20.\frac{3}{2}}{2.\frac{3}{2}-1}=\frac{30}{2}=15\left(km/h\right)\)

Vận tốc người 3 là 15 km/h

Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
30 tháng 6 2018 lúc 9:55

Cơ học lớp 8Cơ học lớp 8

Dương Ngọc Nguyễn
30 tháng 6 2018 lúc 10:27

Cơ học lớp 8

Công chúa ánh dương
17 tháng 1 2018 lúc 19:09

3. Ba người đi xe đạp từ A đi về B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v1 = 10 km/h và v2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với hai người đi trước là 1 giờ. Tìm vận tốc của người thứ ba.

ĐS: 15 km/h

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải

Ba người cùng đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi,Người thứ nhất và người thứ 2 xuất phát cùng một lúc với vận tốc tương ứng là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h,Người thứ 3 xuất phát sau 2 người trên 30 phút,Khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau của người thứ ba với hai người trước là 1h,Tìm vận tốc của người thứ 3,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8

Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
15 tháng 9 2016 lúc 12:11

 Đổi 30 phút=\(\frac{1}{2}\left(h\right)\)

Trong 1/2h, người thứ nhất đi được số km là

\(S_1=v_1.t\)= \(10.\frac{1}{2}=5\)( km)

Thời gian mà người 3 gặp người thứ nhất là

\(t_{g1}\)=\(\frac{S_1}{v_3-v_1}=\frac{5}{v_3-10}\)( 1)

Trong 1/2 h, người thứ hai đi được số km là

\(S_2=v_2.t=12.\frac{1}{2}=6\)( km)

Thời gian người ba gặp người thứ hai là

\(t_{g2}\)=\(\frac{S_2}{v_3-v_1}\)=\(\frac{6}{v_3-12}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có phương trình

\(\frac{6}{v_3-12}\)-\(\frac{5}{v_3-10}\)=1

=> \(v_3\)= 8 hoặc v3=15

\(v_3>v_2\)

Nên v3=15 (km/h)

Nguyễn Đình Thành
23 tháng 11 2017 lúc 21:46