Có khi nào trên đường đời tấp nập, ta vô tình vấp phải tập Đôla $$$
Có khi nào trên đường đời tấp nập
Ta đá pải một cục năm trăm
(Chú ý:500 nghìn đồng ai thấy hay thì kp vs mk na và nick face mk là trần trang)
Ước gì trên dòng đời tấp nập
Ta vô tình vấp phải tập ĐôLa
mik đọc bài này trên mạng rồi, dor
aemon
Có thể thay thế từ "tấp nập" trong câu "Các bạn đã tấp nập đầu quân" bằng từ nào?
A. tất bật.
B. huyên náo.
C. tấp tểnh.
D. nô nức.
Ý nào sau đây không phải là sự thay đổi tích cực của hoạt động nội thương nước ta sau Đổi mới?
A.Sức ép cạnh tranh khốc liệt từ hàng ngoại nhập.
B.Hàng hóa dồi dào, đa dạng và tự do lưu thông.
C.Hệ thống các chợ hoạt động tấp nập trên cả nước.
D.Hình thành thị trường thống nhất trên cả nước.
để chuẩn bị viết bài tập làm văn cho đề bài sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu.1 bạn đã phác họa ra bố cục như sau:
a) Mở bài :giới thiệu chung về cách đồng làng em
b) Thân Bài:
+ cảnh mọi người tấp nập reo ngô,đậu
+ nhũng thửa ruộng khô trơ gốc rạ
+ người ta lại khẩn trương cày bừa,đáp đất
+quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa
c) Kết bài: cảm nghĩ của em khi đứng trc cánh đồng
câu hỏi
bố cục trên đã hoàn toàn hợp lí chưa? nên sửa lại như nào?
help me
Phần thân bài em cần sắp xếp lại các ý cho hợp lý:
+ khung cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa
+ những thửa ruộng khô trơ gốc rạ
+ người ta khẩn trương cày bừa, đập đất
+ cảnh mọi người tấp nập reo ngô, đậu
Ba tháng một lần, cánh đồng làng vào vụ lúa. Cũng chừng ấy thời gian để lúa lớn, trổ bông và chín vàng. Cánh đồng lúa lúc ấy lại vào mùa gặt hái.
Trên cánh đồng ruộng, cò bay thẳng cánh, từng ô ruộng chia ra như bàn cờ. Lúa chín không đồng loạt một lượt. Đám ruộng nào gieo cấy trước sẽ chín trước, đám ruộng nào gieo cấy sau sẽ chín sau. Mỗi vùng ruộng chỉ chín cách nhau ít ngày. Thế nên, lần lượt các ô ruộng đều tới kì gặt hái. Trên cánh đồng, lúa chín vàng trĩu hạt đẹp như tranh vẽ; các bà, các chị tay liềm thoăn thoắt từng ôm lúa. Phút chốc, từng gốc rạ cụt lủn trơ ra trên nền ruộng bùn đã khô cứng lại, dè dặt như cái nền đất thịt. Một vài chị đi sau thợ gặt, bó lúa lại thành từng bó rồi chất dồn vào hai đầu quang gánh, gánh lên bờ lề đường làng. Ngay lề đường, một chiếc xe tuốt lúa đang chờ sẵn. Chú thợ tuốt lúa quẳng từng ôm lúa vào miệng phễu của máy tuốt rồi quay cho nổ giòn. Dưới miệng phễu máy, lúa hột tuôn ra như một suối thóc vàng, chảy vào thúng đã hứng sẵn. Đằng sau máy tuốt, gié lúa chỉ còn lại rơm phun rathành đống, ngàymột cao. Chủ ruộng nhanh nhẹn trút từng thúng lúa vàng vào bao, cột lại thật chặt, chồng đống, chờ xe bò chở thóc về sân phơi. Thợ gặt nhanh tay gặt lúa. Các chị nhanh tay bó lúa rồi gánh từng gánh trĩu nặng đến máy tuốt. Chiếc máy tuốt không ngừng phun rạ ra sau, để lại dưới bụng máy từng thúng thóc vàng ươm. Đống rơm chẳng mấy chốc vun cao như ngọn đồi rạ màu vàng xuộm. Công việc nối công việc, thợ tuốt lúa giục thợ gánh lúa. Việc cứ thế nối nhanh thành từng chuyến xe bò chở đầy những bao lúa căng phồng về sân kho. Trên cánh đồng, một phần ba ruộng chỉ còn trơ gốc rạ. Đồng ruộng như trống ra. Dường như gió mạnh hơn, làm vùng lúa chín còn lại chưa gặt nhấp nhô sóng gợn. Bầy chim gáy từ đâu bay về, đang nhặt thóc rơi rụng quanh gốc rạ. Chúng gọi nhau, gù lên âu yếm, tiếng gù nghe vui tai, giục giã: cúc cù cu. . cúc cù cu... Trưa, thợ gặt nghỉ tay quây quần dưới gốc râm của cây đa ăn trưa, đùa giỡn, trò chuyện rộn rã một vùng. Các chị nói chuyện bông đùa rồi cười giòn giã ghẹo nhau. Không biết các chị đùa những gì mà vui thế, chú trâu non gặm cỏ bên lề ô ruộng mới gặt, ngẩng đầu ngơ ngác nhìn về phía tiếng cười một chốc rồi lại cúi xuống thong thả liếm từng vạt cỏ xanh. Hết giờ nghỉ trưa, trời nắng chang chang. Thợ gặt tiếp tục xuống ruộng gặt nốt phần ruộng còn lại. Xế chiều, phần lúa chín nhất đã gặt xong. Từng chuyến xe đầy ắp bao thóc lần lượt về sân kho. Thợ gặt khoan khoái lên bờ, rửa tay chân ở mương nước rồi thong thả ra về. Cánh đồng thở nhẹ dưới gió chiều, xoè bông lúa đã ngả vàng như phơi ra nắng gió cho nhanh chín, chờ thợ gặt hái trong vài ngày tới. Từng bầy chim sẻ nhảy trên đường làng, mổ lúa rơi trên những cọng rơm còn sót lại. Chúng huyên thuyên một đỗi rồi bay vù lên cây đa. Chiều xuống nhanh trên vùng ruộng lúc này tĩnh lặng, chỉ có gió thổi rì rầm trò chuyện cùng ngọn lúa, bờ mương.
Ngắm cánh đồng trong mùa gặt, em chợt nhớ đến hai câu thơ trong bài học thuộc lòng:
“Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Nhớ công người gặt, cấy cày sớm hôm”.
Từng giọt mồ hôi của người nông dân đổ xuống cánh đồng để đổi lấy hạt thóc vàng ươm, hạt gạo trắng thơm ngọt dẻo cho em ăn. Em chân thành biết ơn các bác nông dân đã làm ra lúa gạo. Lớn lên, em sẽ làm ngành nghiên cứu hạt giống để giúp nông dân bội thu, an nhàn hơn trong công việc làm nông.
để chuẩn bị viết bài tập làm văn cho đề bài sau khi thu hoạch lúa, cánh đồng làng em lại tấp nập cảnh trồng màu.1 bạn đã phác họa ra bố cục như sau:
a) Mở bài :giới thiệu chung về cách đồng làng em
b) Thân Bài:
+ cảnh mọi người tấp nập reo ngô,đậu
+ nhũng thửa ruộng khô trơ gốc rạ
+ người ta lại khẩn trương cày bừa,đáp đất
+quang cảnh chung của cánh đồng sau khi gặt lúa
c) Kết bài: cảm nghĩ của em khi đứng trc cánh đồng
câu hỏi
bố cục trên đã hoàn toàn hợp lí chưa? nên sửa lại như nào?
help me
Dàn ý thiếu một số ý như cảnh mọi người phấn khởi chở những chuyến xe đầy ắp lúa,gương mặt vui tươi phấn khởi vì dc một vụ mùa bội thu
Mong bn sẽ tiếp thu đi ý kiến và hoàn thiện bài hơn
Các câu văn sau có chung đặc điểm gì? Tác dụng của cách viết đó như thể nào?
a. Trắng trời, trắng núi một thế giới ban.
b. Tung tăng trên cánh đồng lúa chín những cánh cò trắng muốt.
c. Tấp nập trên đường những chuyển xe qua.
- 3 câu văn trên có chung đặc điểm: ………………………………………………………………………………………………………………
giúp với mn ơi
Tác dụng:……………………………………………………
Giải câu đố sau: Để nguyên chẳng phải là thuyền Người xe tấp nập mọi miền đón đưa Thêm sắc thì chẳng ai ưa Tháp Ép-phen đó khi đưa "p" vào. Từ thêm sắc là từ nào?
trả lời nhanh giúp mình:
Để nguyên chẳng phải là thuyền Người xe tấp nập mọi miền đón đưa Thêm sắc thì chẳng ai ưa Tháp Ép-phen đó khi đưa "p" vào. Từ thêm sắc là từ nào?a. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Trình bày vài nét về tác giả của tác phẩm đó?
b. Các từ “ồn ào, đông vui, tấp nập” trong câu văn “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.” thuộc từ loại nào? Các từ ngữ đó đã biểu đạt điều gì?
c. Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Cà Mau?
d. Viết một đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận của em về mảnh đất Cà Mau thân thương nơi tận cùng Tổ quốc. Trong đoạn văn có sử dụng một cụm danh từ, gạch chân và chú thích.
Lần sau em ghi rõ đoạn văn ra nhé!!
a,
Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm Sông nước Cà Mau của tác giả Đoàn Giỏi
b,
Các từ trên thuộc loại từ: tính từ
Các từ đó biểu thị sự đông đúc, nhiều người đi đến của chợ Năm Căn
Vì không có đoạn văn nên tạm thời chị chỉ làm được đến đây!!