Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
AllesKlar
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 4 2022 lúc 0:08

Hóng ké ai đó giải bài nì, ko thì toi xách mông đi hỏi, ngu hình quá :(

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 13:03

Gọi M là trung điểm AB, do \(DA=DB=DC=a\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc H của D lên (ABC) trùng tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, hay tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện thuộc đường thẳng DH

Tam giác ABC cân tại C, qua trung điểm N của AC kẻ trung trực cắt CM tại H

\(AM=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\Rightarrow CM=\dfrac{a\sqrt{13}}{4}\) ; \(CH=\dfrac{CN}{cos\widehat{ACM}}=CN.\dfrac{CA}{CM}=\dfrac{2a\sqrt{13}}{13}\)

Gọi P là trung điểm CD, do tam giác CDM cân tại M \(\Rightarrow\) CM là trung trực CD

Gọi I là giao điểm PM và DH \(\Rightarrow\) I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

\(MH=CM-CH=\dfrac{5a\sqrt{13}}{52}\) ; \(MP=\sqrt{MC^2-CP^2}=\dfrac{3a}{4}\)

\(DH=\sqrt{MD^2-MH^2}=\sqrt{MC^2-MH^2}=\dfrac{3a\sqrt{13}}{13}\)

\(IH=MH.tan\widehat{CMP}=MH.\dfrac{CP}{MP}=\dfrac{5a\sqrt{13}}{78}\)

\(R=ID=DH-IH=\dfrac{a\sqrt{13}}{6}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 13:04

undefined

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 10 2017 lúc 10:30

Chọn đáp án D

Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 7 2017 lúc 15:51

Đáp án B

Cách giải:

Gọi M là trung điểm của CD. Kẻ AH vuông góc mặt phẳng (BCD) (H thuộc (BCD)) ⇒ H ∈ BM, AH ⊥ HM

 

VABCD lớn nhất khi và chỉ khi AH có độ dài lớn nhất, tức là khi H trùng M

Hai tam giác ACD, BCD đều, cạnh a, có đường cao AM, BM bằng  a 3 2

Tam giác ABM vuông cân tại A, lấy N là trung điểm của AB ⇒ MN ⊥ AB

Mà MN ⊂ (AMB) ⊥ CD ⇒ MN ⊥ CD ⇒ MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là:

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:54

loading...

Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\), \(O\) là trọng tâm tam giác \(ABC\).

\( \Rightarrow SO \bot \left( {ABC} \right)\)

Tam giác \(ABC\) đều

\( \Rightarrow AM = \frac{{AB\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow AO = \frac{2}{3}AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Tam giác \(SAO\) vuông tại \(O \Rightarrow SO = \sqrt {S{A^2} - A{O^2}}  = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

\(\begin{array}{l}{S_{\Delta ABC}} = \frac{{A{B^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\\{V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}{S_{\Delta ABC}}.SO = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\end{array}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 5:09

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2018 lúc 14:14

Đáp án B

Đặt a=2. Gọi H là trung điểm của BC khi đó  A H ⊥ B C D H ⊥ B C

Suy ra B C ⊥ A H D và ta có  A H = D H = a 3 2

Gọi E là trung điểm của AD do tam giác AHD cân nên

H E ⊥ A D ⇒ H E = A H 2 − A E 2 = 3 a 2 4 − x 2 4

Ta có  V A B C D = V B . A H D + V C . A H D

= 1 3 B C . S A H D = 1 3 a . 1 2 H E . A D

Lại có:

3 a 2 4 − x 2 4 . x = 2 3 a 2 4 − x 2 4 . x 2 ≤ 3 a 2 4 − x 2 4 + x 2 4

= 3 a 2 4 ⇒ V A B C D ≤ a 3 8 ⇒ V max = a 3 8 .

Dấu bằng xảy ra 3 a 2 = 2 x 2 ⇔ x = a 6 2 = 6

Cách 2: Nhận xét V max ⇔ S A H D lớn nhất 1 2 A H . D H sin A H D ⏜ = 3 a 2 8 . sin A H D ⏜ ≤ 3 a 2 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2017 lúc 6:00

Chọn B.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2019 lúc 10:50

Đáp án C

Gọi H là trung điểm BC khi đó A H ⊥ B C D H ⊥ B C  

SUY RA B C ⊥ A H D  và ta có A H = D H = a 3 2  

Gọi E là trung điểm của AD do tam giác AHD cân nên

H E ⊥ A D ⇒ H E = A H 2 − A E 2 = 3 a 2 4 − x 2 4  

Ta có V A B C D = V B A H D + V C A H D = 1 3 B C . S A H D = 1 3 a 1 2 H E . A D  

Lại có

3 a 2 4 − x 2 4 . x = 2. 3 a 2 4 − x 2 4 . x 2 ≤ 3 a 2 4 − x 2 4 + x 2 4 = 3 a 2 4 ⇒ V A B C D ≤ a 3 8 ⇒ V m a x = a 3 8

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3 a 2 = 2 x 2 ⇔ x = a 6 2 = 3 2  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2017 lúc 10:07