tại sao khi dưmhg chạy một hồi mà ta vẫn thấy thở gấp một thời gian sau
Tại sao khi ngừng chạy rồi mà ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp bình thường trở lại?
Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
khi dừng chạy rồi mà chumgs ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian nx rồ ms hô hấp bình thường trở lại ,vì: Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng , đồng thời thải ra nhiều khí cacbonic . Do khí cacbonic tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thai loại bớt khí cacbonic ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng cacbonic trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp ms trở lại bình thường
tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm 1 thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường? em đang cần gấp ạ
Tham khảo:
Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Giaỉ thích vì sao khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
b) Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường ?
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a, Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tới hô hấp hiệu quả hơn.
b, Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
tại sao khi chạy bền ta đã chạy đến đích rồi mà vẫn phải hít thở sâu 1 thời gian ngắn ?
giúp mik vs ạ mai mik kt hk r
sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
lực tác động lên 2 chân sẽ gấp 2 - 3 lần trọng lượng cơ thể. Lực này sẽ mạnh hơn nếu bạn tiếp đất và thở ra đồng thời. Việc này là do khi bạn thở ra thì cơ hoành và cơ bụng sẽ thả lỏng, làm cơ thể cân bằng. Do đó, nếu biết hít thở đúng cách khi chạy bền thì bạn sẽ tạo lực tác động đồng đều lên 2 chân, tránh dồn lực lên 1 chân liên tục, giảm nguy cơ chấn thương.
sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?
Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện?
Câu 1:
Xe chạy một thời gian dài do thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật
Câu 2:.Thanh kim loại là vật dẫn điện tốt, khi cọ sát nó tự nhiễm điện nhưng nó truyền ngay qua cơ thể xuống đất nên ta không thấy biểu hiện của nó về sự nhiễm điện.
Câu 1: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?
vì khi xe chạy thì thành xe đã cọ sát với không khí nên bị nhiễm điện nên ta mới thấy có hiện tượng đó
Câu 2. Tại sao khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện?
Tham Khảo:
Khi ta cầm một thanh kim loại vào tay, rồi cọ xát nó vào len dạ thì không thấy nó nhiễm điện vì điện tích xuất hiện đã chạy qua người ta xuống đất
Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Vì sao?
Đáp án
Khi chuyển động thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện, lúc này sờ vào thành xe ta thấy như bị diện giật
Cho mk hỏi một tí nha: Tại sao mk giải ioe vòng nào cũng giải đc, mà riêng vòng 8, bài 2 ko hiện ra kết quả mà thời gian vẫn chạy là sao?
tại bn quay lại bài thi nhiều quá đấy
à, mk cx đã từng bị.... bn Adorable Angel ns đúng á
mk làm chứ đừng vì điểm số mà quay lại nhìu ^^ luk tr mk cx quay lại nhìu lần, h thì mk hỉu oy, mk làm để hok hỏi chứ ko pải vì điểm số để mk đúng hạng cao
mk đứng hạng cao trong những vòng tự luyện ( nhìu ng bik ) hoy tới khi thi thì rớt ............ (nhục lắm)
bây h mk chỉ quan trọng là thi các cấp dc điểm cao hoy, vòng tự luyện lm đề hok hỏi ^^
Thời gian trôi qua quá nhanh, cuộc sống thay đổi quá nhiều. Đôi khi cả hai thứ không còn là bạn của nhau nữa. Thời gian cứ chạy mà cho giá trị của cuộc sống bám theo phía sau thở không kịp. Sao không đỡ nhau mà chạy, có lẽ nó sẽ đẹp hơn. Đừng bỏ rơi cuộc sống một mình, nó cô đơn lắm thời gian ạ.
Khoảng thời gian ấy, những lúc vui, buồn, hờn, giận, yêu, ghét,...Nó cho ta cảm giác được quan tâm được cảm thông chia sẻ, nhưng khái niệm về về sự vĩnh cửu chỉ là lời nói truyền miệng, rồi thời gian ấy cũng trôi đi theo tháng ngày chỉ bỏ lại cho ta những cảm giác trống vắng, hụt hẫng. Ta đừng nên chỉ nhìn về quá khứ và than phiền mà hãy bỏ qua nó và sống tốt hơn ở thực tại. Nếu bạn hỏi tôi sao cuộc đời lại éo le như vậy thì chỉ có một câu trả lời duy nhất đó là:" vậy mới là cuộc đời".
Khi ta thổi gió vào mặt bàn thì thấy bụi bay đii nhưng tại sao cánh quạt điện thổi gió rất mạnh mà sau một thời gian cánh của nó vẫn bị bám bụi?
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.
Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Chúc bạn học tốt!