Yêu đơn phương là chìm đắm trong thứ cảm giác khi nhìn ngắm người ấy mà ánh mắt của họ không bao giờ hướng về phía ta
Mỗi lần có dịp đứng lên cầu Long Biên , tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía , nương dâu , bãi ngô , vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt . Cái màu xanh cần lao ấy gợi bao yêu thươngvà yên tĩnh trong tâm hồn . Khi chiều xuống , nhìn về phía Hà Nội , thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa , gợi bao quyến rũ và khát khao .
a, xác định thành phần chính của câu in đậm
b, viết lại câu in đậm cho đầy đủ
a, Khi chiều xuống , nhìn về phía Hà Nội , thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa , gợi bao quyến rũ và khát khao .
Trạng ngữ Vị ngữ
b, Khi chiều xuống , nhìn về phía Hà Nội ,tôi thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa , gợi bao quyến rũ và khát khao .
Hok Tốt !
# mui #
Em là ai từ đâu bước đến nơi đây dịu dàng chân phương
Em là ai tựa như ánh nắng ban mai ngọt ngào trong sương
Ngắm em thật lâu con tim anh yếu mềm
Đắm say từ phút đó từng giây trôi yêu thêm.
Bao ngày qua bình minh đánh thức xua tan bộn bề nơi anh
Bao ngày qua niềm thương nỗi nhớ bay theo bầu trời trong xanh
Liếc đôi hàng mi mong manh anh thẫn thờ
Muốn hôn nhẹ mái tóc bờ môi em, anh mơ.
[ĐK:]
Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Gió mang câu tình ca
Ngàn ánh sao vụt qua nhẹ ôm lấy em
(Yêu em thương em con tim anh chân thành).
Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Khép đôi mi thật lâu
Nguyện mãi bên cạnh nhau
Yêu say đắm như ngày đầu.
Mùa xuân đến bình yên cho anh những giấc mơ
Hạ lưu giữ ngày mưa ngọt ngào nên thơ
Mùa thu lá vàng rơi đông sang anh nhớ em
Tình yêu bé nhỏ xin dành tặng riêng em.
[Rap:]
Còn đó tiếng nói ấy bên tai vấn vương bao ngày qua
Ánh mắt bối rối nhớ thương bao ngày qua
Yêu em anh thẫn thờ, con tim bâng khuâng đâu có ngờ
Chẳng bao giờ phải mong chờ
Đợi ai trong chiều hoàng hôn mờ
Đắm chìm hòa vào vần thơ
Ngắm nhìn khờ dại mộng mơ
Đừng bước vội vàng rồi làm ngơ
Lạnh lùng đó làm bộ dạng thờ ơ
Nhìn anh đi em nha
Hướng nụ cười cho riêng anh nha
Đơn giản là yêu con tim anh lên tiếng thôi.
* Uhhhhhhhh nhớ thương em
Uhhhhhhhh nhớ thương em lắm
Ahhhhhhh phía sau chân trời
Có ai băng qua lối về cùng em đi trên đoạn đường dài.
RẢNH NHỈ CHÉP BÀI NƠI NÀY CÓ ANH. BÀ THÍCH MẤT NICH À
nơi này có anh đúng không rảnh quá ha cháp không mỏi tay à
mik pít công sức chép của bn, nhưng ko ai rảnh nợ mà đọc đâu. bài này cũng
cùi, cùi, cùi, chỉ để khoe vs SKY thui, nghe Lạc Trôi còn tệ hơn cả nhạc của SOOBIN
nữa. mik cá vài năm sau Sơn Tùng sẽ phải thu dọn đồ đạc next ra khỏi ngôi vua âm nhạc
thui.
Khi nào ta nhìn thấy một vật? *
A.Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.
B.Khi vật được chiếu sáng.
C.Khi vật phát ra ánh sáng.
D.Khi ta mở mắt hướng về phía vật.
Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng.
B. Khi mắt ta hướng về phía vật.
C. Khi vật phát ra ánh sáng.
D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta
Câu 2. Vật nào sau đây là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Gương phẳng
C. Nến
D. Mặt Trăng
Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Núi lửa đang cháy
C. Bóng đèn đang sáng
D. Mặt Trăng
Câu 4. Ta không nhìn thấy được một vật là vì:
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta
C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng
D. Các câu trên đều đúng
Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?
A. Ngọn nến đang cháy.
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt Trời.
D. Mặt Trời.
Câu 6. Ban ngày trời nắng dùng một gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, rồi xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào trong phòng, gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?
A. Là nguồn sáng vì có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng
B. Là nguồn sáng vì gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng
C. Không phải là nguồn sáng vì gương chỉ chiếu ánh sáng theo một hướng
D. Không phải là nguồn sáng vì gương không tự phát ra ánh sáng
Câu 7. Chùm tia hội tụ gồm:
A. Các tia sáng không giao nhau
B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm
C. Các tia sáng loe rộng ra
D. Cả A và C
Câu 8. Chùm sáng phân kì gồm:
A. Các tia sáng không giao nhau
B. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm
C. Các tia sáng loe rộng ra
D. Cả A và C
Câu 9. Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức vật lí nào?
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Câu 10. Đứng trên Trái Đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi ta đứng không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. Ban ngày khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng
Câu 11. Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
Câu 12. Thế nào là bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
C. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
D. là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới
Câu 13. Bóng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
C. Vùng được chiếu sáng đầy đủ
D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng
Câu 14. Bóng tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới
B. Vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen
D. Vùng nằm cạnh vật chắn sáng
Câu 15. Trong môi trường trong suốt và .............., ánh sáng truyền đi theo đường............
A. đồng tính; cong.
B. đồng tính; thẳng.
C. không đồng tính; thẳng.
D. không đồng tính; cong.
Câu 16 Trường hợp nào sau đây sử dụng gương cầu lồi?
A. Cửa kính đặt ở phòng khách.
B. Gương đặt trong tiệm cắt tóc.
C. Gương đặt ở trong các phòng tập thể dục, thể hình.
D. Gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy.
Câu 17. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?
A. Góc phản xạ lớn hơn góc tới
B. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới
C. Góc phản xạ bằng góc tới
D. Góc phản xạ bằng nửa góc tới
Câu 18. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ............
A. đường cong. B. đường thẳng.
C. đường gấp khúc. D. không xác định.
Câu 19. Chùm tia song song là chùm tia gồm:
A. Các tia sáng không giao nhau
B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực
C. Các tia sáng hội tụ
D. Các tia phân kì
Câu 20. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn chùm tia hội tụ:
A. Hình a B. Hình b
C. Hình c D. Hình d
Câu 21. Trong hiện tượng phản xạ toàn phần:
A. Tia SI được gọi là pháp tuyến
B. Tia SI được gọi là tia phản xạ
C. Tia SI được gọi là tia tới
D. Tia SI được gọi là mặt gương
Câu 22. Góc phản xạ là góc hợp bởi:
A. Tia phản xạ và mặt gương
B. Tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới
C. Tia tới và pháp tuyến
D. Tia tới và mặt gương
Câu 23. Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
|
A. Hình a
B. Hình b
C. Hình c
D. Hình d
Câu 24. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất
B. Mặt Trời nằm giữa Trái Đất và Mặt Trăng
C. Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
D. Mặt Trăng nằm trong vùng tối của Trái Đất
Câu 25. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ.
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ.
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
Câu 26. Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn
B. Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn
C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương
D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương
Câu 27. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
Câu 28. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:
A. Lớn hơn vật
B. Bằng vật
C. Nhỏ hơn vật
D. Gấp đôi vật
Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật
B. Bằng vật
C. Lớn hơn vật
D. Bằng nửa vật
Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:
A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật
B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn
C. Nhìn rõ hơn
D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn
Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:
A. Tán xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng
D. Phản xạ ánh sáng
Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:
A. 400 B. 200
C. 600 D. 800
Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:
A. 300 B. 450
C. 600 D. 150
Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:
A. 900 B. 1800
C. 00 D. 450
Câu 36. Trên hình vẽ, M là gương phẳng, S là điểm sáng. Hỏi vị trí của ảnh ảo S’ là:
A. Vị trí 1
B. Vị trí 2
C. Vị trí 3
D. Vị trí 4
Câu 37. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?
A. 900 B. 750
C. 600 D. 300
Câu 38. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
A. 3m B. 3,2m
C. 1,5m D. 1,6m
Câu 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng.
B. Khi mắt ta hướng về phía vật.
C. Khi vật phát ra ánh sáng.
D. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta
Câu 2. Vật nào sau đây là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Gương phẳng
C. Nến
D. Mặt Trăng
Câu 3. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt Trời
B. Núi lửa đang cháy
C. Bóng đèn đang sáng
D. Mặt Trăng
Câu 4. Ta không nhìn thấy được một vật là vì:
A. Vật đó không tự phát ra ánh sáng
B. Vật đó có phát ra ánh sáng nhưng bị vật cản che khuất làm cho những ánh sáng từ vật đó không thể truyền đến mắt ta
C. Vì mắt ta không nhận được ánh sáng
D. Các câu trên đều đúng
Em là ai từ đâu bước đến nơi đây dịu dàng chân phương
Em là ai tựa như ánh nắng ban mai ngọt ngào trong sương
Ngắm em thật lâu con tim anh yếu mềm
Đắm say từ phút đó từng giây trôi yêu thêm.
Bao ngày qua bình minh đánh thức xua tan bộn bề nơi anh
Bao ngày qua niềm thương nỗi nhớ bay theo bầu trời trong xanh
Liếc đôi hàng mi mong manh anh thẫn thờ
Muốn hôn nhẹ mái tóc bờ môi em, anh mơ.
[ĐK:]
Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Gió mang câu tình ca
Ngàn ánh sao vụt qua nhẹ ôm lấy em
(Yêu em thương em con tim anh chân thành).
Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Khép đôi mi thật lâu
Nguyện mãi bên cạnh nhau
Yêu say đắm như ngày đầu.
Mùa xuân đến bình yên cho anh những giấc mơ
Hạ lưu giữ ngày mưa ngọt ngào nên thơ
Mùa thu lá vàng rơi đông sang anh nhớ em
Tình yêu bé nhỏ xin dành tặng riêng em.
[Rap:]
Còn đó tiếng nói ấy bên tai vấn vương bao ngày qua
Ánh mắt bối rối nhớ thương bao ngày qua
Yêu em anh thẫn thờ, con tim bâng khuâng đâu có ngờ
Chẳng bao giờ phải mong chờ
Đợi ai trong chiều hoàng hôn mờ
Đắm chìm hoà vào vần thơ
Ngắm nhìn khờ dại mộng mơ
Đừng bước vội vàng rồi làm ngơ
Lạnh lùng đó làm bộ dạng thờ ơ
Nhìn anh đi em nha
Hướng nụ cười cho riêng anh nha
Đơn giản là yêu con tim anh lên tiếng thôi.
* Uhhhhhhhh nhớ thương em
Uhhhhhhhh nhớ thương em lắm
Ahhhhhhh phía sau chân trời
Có ai băng qua lối về cùng em đi trên đoạn đường dài.
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta
Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Câu 3 : Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.
Câu 4: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau
đây sẽ xảy ra?
A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa
B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong.
C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.
D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa.
Câu 5: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
B. Ngọn nến đang cháy
C. Mặt trời
D. Đèn ống đang sáng
Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy.
C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Câu 8: Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái đất bị mặt trăng che khuất. B. Mặt trăng không phản xạ ánh sáng nữa
C. Mặt trăng bị trái đất che khuất.. D. Mặt trời ngừng không chiếu sáng mặt trăng nữa.
Câu 9: Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.
Câu 10: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
A.Khi ta mở mắt. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.
C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh cái thước gỗ có thẳng hay không?giải thích?
Câu 2: Ban đêm,trong phòng tối,ta nhìn thấy một điểm sáng trên bàn.Em hãy trình bày một thí
nghiệm kiểm tra xem điểm sáng đó có phải là nguồn sáng hay không?
Phần tự luận:
Câu 1: Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm ở đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vi tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng, bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cùng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.
Câu 2: Hãy tìm cách đảm bảo không cho có ánh sáng từ bất cứ nơi nào trong phòng chiếu lên điểm sáng trên bàn. Nếu ta vẫn nhìn thấy điểm sáng thì đó là nguồn sáng. Ví dụ như dùng một hộp cactông không đáy, phía trên có khoét một lỗ nhỏ, úp lên điểm sáng. Nếu nhìn qua lỗ nhỏ vẫn thấy điểm sáng, thì điểm đó là nguồn sáng.
Em là ai từ đâu bước đến nơi đây dịu dàng chân phương
Em là ai tựa như ánh nắng ban mai ngọt ngào trong sương
Ngắm em thật lâu con tim anh yếu mềm
Đắm say từ phút đó từng giây trôi yêu thêm.
Bao ngày qua bình minh đánh thức xua tan bộn bề nơi anh
Bao ngày qua niềm thương nỗi nhớ bay theo bầu trời trong xanh
Liếc đôi hàng mi mong manh anh thẫn thờ
Muốn hôn nhẹ mái tóc bờ môi em, anh mơ.
[ĐK:]
Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Gió mang câu tình ca
Ngàn ánh sao vụt qua nhẹ ôm lấy em
(Yêu em thương em con tim anh chân thành).
Cầm tay anh, dựa vai anh
Kề bên anh nơi này có anh
Khép đôi mi thật lâu
Nguyện mãi bên cạnh nhau
Yêu say đắm như ngày đầu.
Mùa xuân đến bình yên cho anh những giấc mơ
Hạ lưu giữ ngày mưa ngọt ngào nên thơ
Mùa thu lá vàng rơi đông sang anh nhớ em
Tình yêu bé nhỏ xin dành tặng riêng em.
[Rap:]
Còn đó tiếng nói ấy bên tai vấn vương bao ngày qua
Ánh mắt bối rối nhớ thương bao ngày qua
Yêu em anh thẫn thờ, con tim bâng khuâng đâu có ngờ
Chẳng bao giờ phải mong chờ
Đợi ai trong chiều hoàng hôn mờ
Đắm chìm hòa vào vần thơ
Ngắm nhìn khờ dại mộng mơ
Đừng bước vội vàng rồi làm ngơ
Lạnh lùng đó làm bộ dạng thờ ơ
Nhìn anh đi em nha
Hướng nụ cười cho riêng anh nha
Đơn giản là yêu con tim anh lên tiếng thôi.
* Uhhhhhhhh nhớ thương em
Uhhhhhhhh nhớ thương em lắm
Ahhhhhhh phía sau chân trời
Có ai băng qua lối về cùng em đi trên đoạn đường dài.
a> Ai là tác giả của bài hat ?Sing năm bao nhiêu ? quê ở đâu?
b>Trước ca khúc này tác giả đã sáng tác bản hit nào?
c>Trên kênh youtube thì bây giwof bài này có bao nhiu lượt xem ???
Một thằng ngu cả bọn cùng đú => ngu tập thể
Bài này: Nơi này có anh
Sơn tùng sáng tác. Còn lại lười cập nhật lắm. Thế nhé
K mình
Anh Em trả lời đi ai xog đầu tiên thì tui k
a,Khắc Hưng. Sinh năm 1992. Quê ở tỉnh Yên Bái
còn đâu tớ không biết
Đề bài: Cảm nghĩ về người thân của em
Bài làm:
Người ta thường nói rồi thời gian sẽ lấy đi những gì mà ta yêu quý. Nhưng không, đối với tôi, thời gian sẽ mãi mãi không bao giờ có thể mang đi hình ảnh của bà nội - hình ảnh luôn lung linh trong trái tim tôi như ngọn nến không bao giờ tắt mặc dù giờ đây, bà đã về chốn thiên đường để yên nghỉ giấc ngàn thu.
Hồi nhỏ, tôi đã quen sống với bà. Bố mẹ tôi đi làm hết, chỉ có tôi và bà ở nhà, quấn quít bên nhau. Bà thường kể chuyện cho tôi nghe. Mỗi lần nghe là một lần ghi nhớ, mỗi lần nghe là một lần tôi yêu bà đến da diết! Đã hai năm trôi qua nhưng hình bóng người bà yêu quý vẫn quanh quẩn đâu đây.
Tôi nhớ mái tóc bạc trắng như cước của bà, nhớ lắm ánh mắt thân thương, gần gũi, nhớ nụ cười ấm áp, nồng hậu của bà biết bao! Tuy tuổi đã xế chiều nhưng hồi ấy, mắt bà còn tinh lắm! Đôi mắt ấy biết nói, biết xoa dịu, vỗ về,biết khơi dậy niềm vui, biết động viên, khích lệ để chúng tôi học tập tốt hơn. Giờ đây, bà đã đi xa nhưng với tôi, bà vẫn sống, sống mãi trong tâm hồn thơ dại, trong trái tim của đứa cháu bé bỏng này. Cũng chính từ cô Tấm hiền dịu, anh Khoai chăm chỉ đến tên Lí Thông sảo quyệt, gian manh mà tôi biết phân biệt phải trái, tốt xấu.
Thời gian ấy tôi có cảm giác như đang được hưởng một tình yêu thương vô bờ bến, một thứ tình cảm ấm áp mà bà truyền cho tôi từ chính trái tim, tâm hồn đẹp đẽ của bà. Bà còn chơi búp bê, chơi đồ hàng với tôi trong những lúc rảnh rỗi. Tay bà khéo, may được cả quần áo cho búp bê.Ôi! Tôi nhớ bà quá! Tôi thương bà biết chừng nào! Sinh nhật lần thứ chín, tôI được bà tặng một bộ quần áo và một cô búp bê rất xinh xắn, đáng yêu. Giờ đây, mỗi lúc mặc bộ quần áo ấy và ôm búp bê vào lòng, tôi có cảm giác như bà đang vỗ về, ôm ấp tôi. Thật là hạnh phúc biết bao khi có được một người bà như thế! Đêm về, khi những đứa trẻ được ôm ấp bởi vòng tay yêu thương của cha mẹ thì tôi lại được sống trong tình cảm yêu quý, vòng tay ấm áp, chan chứa yêu thương của bà.
“ Bà ơi bà ! Cháu iu bà lắm !...” Lời bài hát quen thuộc vang lên khiến cho em nhớ lại những kí ức về người bà kính yêu của mình. Bà không chỉ là người thân mà còn là nguời bạn luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với em, người nâng niu dạy dỗ em nên người.
--------------------------------------------------
Đọc xong cho biết cảm nghĩ
Bài làm:
Người ta thường nói rồi thời gian sẽ lấy đi những gì mà ta yêu quý. Nhưng không, đối với tôi, thời gian sẽ mãi mãi không bao giờ có thể mang đi hình ảnh của bà nội - hình ảnh luôn lung linh trong trái tim tôi như ngọn nến không bao giờ tắt mặc dù giờ đây, bà đã về chốn thiên đường để yên nghỉ giấc ngàn thu.
Hồi nhỏ, tôi đã quen sống với bà. Bố mẹ tôi đi làm hết, chỉ có tôi và bà ở nhà, quấn quít bên nhau. Bà thường kể chuyện cho tôi nghe. Mỗi lần nghe là một lần ghi nhớ, mỗi lần nghe là một lần tôi yêu bà đến da diết! Đã hai năm trôi qua nhưng hình bóng người bà yêu quý vẫn quanh quẩn đâu đây.
Tôi nhớ mái tóc bạc trắng như cước của bà, nhớ lắm ánh mắt thân thương, gần gũi, nhớ nụ cười ấm áp, nồng hậu của bà biết bao! Tuy tuổi đã xế chiều nhưng hồi ấy, mắt bà còn tinh lắm! Đôi mắt ấy biết nói, biết xoa dịu, vỗ về,biết khơi dậy niềm vui, biết động viên, khích lệ để chúng tôi học tập tốt hơn. Giờ đây, bà đã đi xa nhưng với tôi, bà vẫn sống, sống mãi trong tâm hồn thơ dại, trong trái tim của đứa cháu bé bỏng này. Cũng chính từ cô Tấm hiền dịu, anh Khoai chăm chỉ đến tên Lí Thông sảo quyệt, gian manh mà tôi biết phân biệt phải trái, tốt xấu.
Thời gian ấy tôi có cảm giác như đang được hưởng một tình yêu thương vô bờ bến, một thứ tình cảm ấm áp mà bà truyền cho tôi từ chính trái tim, tâm hồn đẹp đẽ của bà. Bà còn chơi búp bê, chơi đồ hàng với tôi trong những lúc rảnh rỗi. Tay bà khéo, may được cả quần áo cho búp bê.Ôi! Tôi nhớ bà quá! Tôi thương bà biết chừng nào! Sinh nhật lần thứ chín, tôI được bà tặng một bộ quần áo và một cô búp bê rất xinh xắn, đáng yêu. Giờ đây, mỗi lúc mặc bộ quần áo ấy và ôm búp bê vào lòng, tôi có cảm giác như bà đang vỗ về, ôm ấp tôi. Thật là hạnh phúc biết bao khi có được một người bà như thế! Đêm về, khi những đứa trẻ được ôm ấp bởi vòng tay yêu thương của cha mẹ thì tôi lại được sống trong tình cảm yêu quý, vòng tay ấm áp, chan chứa yêu thương của bà.
“ Bà ơi bà ! Cháu iu bà lắm !...” Lời bài hát quen thuộc vang lên khiến cho em nhớ lại những kí ức về người bà kính yêu của mình. Bà không chỉ là người thân mà còn là nguời bạn luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn với em, người nâng niu dạy dỗ em nên người.