cuộc sống luôn cho ta cơ hội thứ 2 nó đc gọi là ngày mai
Cuộc sống chỉ mang lại cho chúng ta 10% cơ hội, 90% còn lại là do chúng ta trải nghiệm thế nào với nó.
khi ta đc ra xã hội để lập 1 cuộc sống mới .Khi ta dc đến trường để học hành và ngoài tình cảm gia đình ra ,tình bạn là thứ ta đang cần
giang sơn non nước ta luôn cần 1 người bạn đồng hành gian nan như bác hồ dùng 2 bàn tay trắng để giải quyết vấn đề tình bạn rất quan trọng nếu ko có bạn bè ai sẽ chia sẻ cảm thông cho ta khi ta buồn chứ ai cười đùa cùng ta khi ta muốn nở 1 nụ cười tình bạn là thế ai chả cần 1 tình bạn tình bạn là thứ dễ kiếm thôi.Nhưng quan trọng ở chỗ bạn mình có tốt hay ko có phải là người lợi dụng hay ko
Nói chung tình bạn là thứ quý giá ko có tình bạn sẽ rất buồn thứ ta cần ngoài tình cảm gia đình thứ cần thứ 2 là tình bạn vậy mà có những trường hợp có người chỉ chơi với bạn khi bạn giàu còn bạn khó khăn là bỏ rơi những ng đấy cần lên án và phê phán
ta nên là 1 người bạn tốt
cac ban thay the nao
hiazzz
bn tốt thì ít mà bn xấu thì nhiều
nhưng chúng at vẫn nên tin tưởng vào bn bè các bn nhỉ
tui có tổng cộng 5 đứa bn tốt
Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có nhưng chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, v.v… Còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng, mà cũng mượn chữ nước ngoài? Ví dụ:
Không gọi xe lửa mà gọi “hỏa xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” […]
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ý lại hay sao?
Ý kiến của Hồ Chí Minh:
- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài
- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa
⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng
Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thé nào?
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có ngững chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. VD:"độc lập ", "tự do", "giai cấp", "cộng sản", v.v..... Còn những chữ tiếng ta có,vì sao không dùng, mà mượn chữ nước ngoài? VD:
Không gọi xe lửa mà gọi"hỏa xa"; máy bay gọi là"phi cơ"[...]
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng báu vật dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại sao?
Vì đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới cho nên nhiều trường hợp chúng ta phải mượn từ của nước ngoài để diễn đạt những nội dung mới mà vốn từ của chúng ta không có sẵn. Mượn từ nếu có chọn lựa, khi thật cần thiết thì sẽ làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc. Nhưng nếu mượn tuỳ tiện thì sẽ có hại cho ngôn ngữ dân tộc, làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, lai căng. Đây cũng chính là nguyên tắc mượn từ mà bất cứ dân tộc nào cũng phải coi trọng.
HÃY DỊCH RA TIẾNG ANH:
Cuộc sống luôn cho ta những điều bất ngờ ,
Tin vào một ngày mai
Life always gives us surprises,
Believe in one tomorrow
hok tốt
kb nhé
bn lên google dịch cho nhanh nha.
Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thé nào?
Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có ngững chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. VD:"độc lập ", "tự do", "giai cấp", "cộng sản", v.v..... Còn những chữ tiếng ta có,vì sao không dùng, mà mượn chữ nước ngoài? VD:
Không gọi xe lửa mà gọi"hỏa xa"; máy bay gọi là"phi cơ"[...]
Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng báu vật dân tộc.Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại sao?
Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có 1 số từ không biết thì mới phải đi mượn.
Ý kiến của Bác Hồ trong câu nói là muốn nhắc nhở chúng ta phải tôn trọng tiếng nói dân tộc, phải yêu tiếng nói dân tộc vì đó là một báu vật thiêng liêng và đó cũng là biểu hiện của lòng yêu nước. Chỉ có một số từ không biết thì mới phải đi mượn. Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc . ko nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.
Cuộc sống luôn cho ta những thử thách, nghịch cảnh. Ai suy nghĩ tích cực, lạc quan, biết biến khó khăn thành cơ hội sẽ là người chiến thắng. Từ những hiểu biết của em, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 6 câu nêu những điều học sinh nên làm để có thể tiếp tục học tập, rèn luyện tốt trong hoàn cảnh dịch bệnh như hiện nay.
Cuộc sống bao giờ cũng trải một con đường đầy những thử thử thách, chông gai cho bất kì ai trên đời này. Ai suy nghĩ tích cực, lạc quan, biết biến khó khăn thành cơ hội sẽ là người chiến thắng.
Em đã học tập theo bài học trên qua hoàn cảnh dịch bệnh như hiện nay, thời buổi cần phải học online thay vì được nghe giảng trực tiếp trên lớp. Điều ấy gần như làm cho sự học tập của em bị cản trở một phần nào đó. Trước tình hình như thế, em đã đề ra những điều mà mình cần làm để có thể tiếp tục học tập rèn luyện tốt trong hoàn cảnh này như ôn lại kiến thức mình vừa học bằng cách lên mạng coi thêm bài giảng/ mẹo làm bài, tự rèn luyện cho mình ý thức học tập vào khung giờ rảnh,.. Dù ngày tháng học online không phải là điều em muốn nhưng nó đã cho em sự tự giác trong học tập và tinh thần tự học tự lực của em.
Khép lại, mỗi chúng ta đều cần có tinh thần tự học và ý chí quyết tâm học giỏi để rèn luyện bản thân ngày càng phát triển hoàn thiện.
Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.
Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn.
Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.
Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?
Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.
Trong cuộc sống hằng ngày và trong kĩ thuật ta thường gặp những vật dao động, ví dụ như dây đàn ghi ta rung động, chiếc đu đung đưa, pít-tông chuyển động lên xuống trong xi lanh của động cơ,... Chuyển động của những vật này được gọi là dao động cơ. Vậy dao động cơ có những đặc điểm gì chung?
Dao động cơ có đặc điểm chung đều là sự chuyển động của một vật qua lại quanh một vị trí cân bằng nhất định.