Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 20:30

Các cơ quan đó là:

+ xương

+ khớp xương

+ cơ

+ hệ thần kinh

khanh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đan
5 tháng 12 2021 lúc 18:43

Gọi số máy đo nhiệt độ cơ thể,số hộp khẩu trang và số chai rửa tay lần lượt là a,b,c.

Theo đề ta có:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{8}\)=\(\dfrac{c}{9}\) và c-b=95

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}\)=\(\dfrac{b}{8}\)=\(\dfrac{c}{9}\)=\(\dfrac{c-b}{9-8}\)=\(\dfrac{95}{1}\)=95

Từ \(\dfrac{a}{2}\)=95=>a=95.2=190

Từ \(\dfrac{b}{8}\)=95=>b=95.8=760

Từ \(\dfrac{c}{9}\)=95=>c=95.9=855

Vậy số máy đo nhiệt độ cơ thể,số hộp khẩu trang và số chai rửa tay lần lượt là 190 máy,760 hộp và 855 chai

PHAN THỊ NGỌC MỸ
Xem chi tiết
Đào Phúc Minh
29 tháng 9 2019 lúc 20:49

Giả sử VĐV vô địch không bắt tay cái nào (chỉ có 1 VĐV vô địch)

Gọi số VĐV không vô dịch là a,

Tổng số cái bắt tay của các VĐV không vô dịch với nhau là: a . (a-1) : 2 = 180 => a . (a-1) = 360

Vì a . (a-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên a . (a-1) = 19.18 = 342.

(số cái bắt tay còn thừa ra (360 - 342) : 2 = 9 là của VĐV vô địch đã bắt tay 1 số VĐV không vô địch)

Vậy số VĐV đã tham gia lễ trao giả là: 19 + 1 = 20

Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Duyên
29 tháng 10 2019 lúc 21:21

A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Giang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Lan Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2019 lúc 15:08

Chọn đáp án: A

Giải thích: Xương bàn chân tiến hóa chủ yếu để đứng và đi lại, không phải linh hoạt để cầm nắm; Các loài thú khác đều có cơ mặt; Cơ tim ở người là cơ khỏe nhất.

chang
Xem chi tiết
Sad boy
1 tháng 8 2021 lúc 13:58

22. ở người khi tủy sống bị tổn thương thì ảnh hưởng đến 

a. vận động của tay hoặc chân 

b.khả năng di chuyển

c. khả năng hoạt động của cơ vận động lưỡi 

d. khả năng tư duy

Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
26 tháng 11 2021 lúc 21:27

Tham Khảo:

 

Gấp và duỗi là hai cử động làm thay đổi góc giữa hai phần của cơ thể.

Gấp mô tả cử động làm thu hẹp góc giữa hai bộ phận.[9] Ví dụ, gấp cẳng tay khi tập tạ, nắm bàn tay khi chơi oẳn tù tì, động tác ngồi xuống... Đối với loại khớp mà có thể di chuyển về phía trước hoặc phía sau (thường tại vùng cổ hoặc thân), gấp là cử động khi vùng cơ thể phía trên khớp nghiêng về phía trước. Để dễ hiểu, động tác cúi đầu để cằm gần chạm ngực thì đầu đang thực hiện cử động gấp; còn khi cong lưng cúi cơ thể về phía trước lúc bê đồ vật nặng thì thân mình đang thực hiện cử động gấp.[10] Cử động gấp vai hay gấp hông là động tác đưa tay hoặc chân ra đằng trước.[11]

Duỗi là cử động xung khắc với gấp, mô tả cử động làm mở rộng góc giữa hai cấu trúc. Ví dụ, động tác đứng dậy là cử động duỗi đầu gối.[12] Đối với loại khớp mà có thể di chuyển về phía trước hoặc phía sau (thường tại vùng cổ hoặc thân), duỗi là cử động khi vùng cơ thể phía trên khớp nghiêng về phía sau.[10] Cử động duỗi vai hay duỗi hông là động tác đưa tay hoặc chân ra đằng sau.[11]

lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 21:28

 Cơ nhị đầu ở cánh tay co thì gập cẳng tay  về phía trước, cơ tam đầu gập thì duỗi cẳng tay ra. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động ở cánh tay. Trong sự vận động có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ kia duỗi và ngược lại.

Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 21:28

Tham Khảo:

Gấp và duỗi là hai cử động làm thay đổi góc giữa hai phần của cơ thể.

Gấp mô tả cử động làm thu hẹp góc giữa hai bộ phận.[9] Ví dụ, gấp cẳng tay khi tập tạ, nắm bàn tay khi chơi oẳn tù tì, động tác ngồi xuống... Đối với loại khớp mà có thể di chuyển về phía trước hoặc phía sau (thường tại vùng cổ hoặc thân), gấp là cử động khi vùng cơ thể phía trên khớp nghiêng về phía trước. Để dễ hiểu, động tác cúi đầu để cằm gần chạm ngực thì đầu đang thực hiện cử động gấp; còn khi cong lưng cúi cơ thể về phía trước lúc bê đồ vật nặng thì thân mình đang thực hiện cử động gấp.[10] Cử động gấp vai hay gấp hông là động tác đưa tay hoặc chân ra đằng trước.[11]

Duỗi là cử động xung khắc với gấp, mô tả cử động làm mở rộng góc giữa hai cấu trúc. Ví dụ, động tác đứng dậy là cử động duỗi đầu gối.[12] Đối với loại khớp mà có thể di chuyển về phía trước hoặc phía sau (thường tại vùng cổ hoặc thân), duỗi là cử động khi vùng cơ thể phía trên khớp nghiêng về phía sau.[10] Cử động duỗi vai hay duỗi hông là động tác đưa tay hoặc chân ra đằng sau.[11]